【kết quả aff cup】DATC hướng tới mô hình tổng công ty mua bán nợ
Đồng thời,ướngtớimôhìnhtổngcôngtymuabánnợkết quả aff cup đây cũng là dấu mốc quan trọng để DATC hướng tới mục tiêu trở thành Tổng Công ty Mua bán nợ Việt Nam trong thời gian tới. Đó là chia sẻ của ông Lê Hoàng Hải – Tổng Giám đốc DATC với phóng viên Thời báo Tài chính Việt Nam.
Ông Trần Văn Hiếu (bên phải) - Thứ trưởng Bộ Tài chính trao Cờ và Bằng khen Đơn vị dẫ đầu Phong trào thi đua ngành Tài chính cho ông Lê Hoàng Hải - Tổng Giám đốc DATC |
Bước chạy đà quan trọng
Thời gian qua, DATC đã có những bước tiến vượt trội trong công tác mua bán nợ, hỗ trợ và giải cứu nhiều doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ nay đã phục hồi, sản xuất kinh doanh có lãi. Đặc biệt năm 2015, DATC đã mua hơn 4.300 tỷ đồng nợ của các tổ chức tín dụng trong nước và ngoài nước, đây là năm đầu tiên DATC thực hiện thí điểm mua nợ của tổ chức tín dụng ngoài nước.
Bên cạnh việc đẩy mạnh mua nợ, DATC luôn tăng cường hoạt động thu nợ, xử lý nợ đối với các doanh nghiệp đã mua nợ, riêng năm 2015 đã mang lại cho DATC giá trị hơn 1.800 tỷ đồng, đạt 168% kế hoạch, tăng gấp 2,52 lần so cùng kỳ…
Cùng với việc mua, bán, tiếp nhận và xử lý, công tác thoái vốn đầu tư tại các DN, các tổ chức tài chính có vốn góp của DATC được xem là nhiệm vụ chính trị, do đó DATC đã tập trung rà soát các khoản vốn góp thông qua hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực hiện sắp xếp chuyển đổi sở hữu và các doanh nghiệp khác có vốn góp của DATC để thoái vốn theo quy định, kể cả thoái vốn các doanh nghiệp mới góp vốn từ 2013, 2014. Trong năm 2015, DATC đã hoàn thành thoái vốn tại 24 doanh nghiệp, thu về hơn 323 tỷ đồng, đạt 115% kế hoạch, tăng gấp 2,37 lần so cùng kỳ.
Đạt được kết quả trên, đó sự nỗ lực của cả tập thể cán bộ công nhân viên DATC, bên cạnh đó là sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ngành liên quan, nhờ đó, DATC đã đạt được những kết quả tích cực. Với kết quả kinh doanh năm sau luôn cao hơn năm trước được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DATC giai đoạn 2011 - 2015.
Đặc biệt hơn, hoạt động mua bán nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp còn tạo thu nhập và việc làm ổn định cho hàng vạn lao động trực tiếp và phụ thuộc tại các doanh nghiệp, tăng nguồn thu cho ngân sách và ổn định tình hình kinh tế - an sinh xã hội tại các địa phương.
Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của DATC giai đoạn 2011 - 2015 - Ảnh: Văn Tuấn |
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nâng cao vị thế
Có thể nói, DATC đã và đang hoạt động như một định chế tài chính, một công ty xử lý nợ mang tầm cỡ quốc gia. Song quy trình xử lý, mua bán nợ xấu còn có những rào cản lớn đòi hỏi phải có hành lang pháp lý thông thoáng, giảm những ràng buộc, cản trở việc xử lý nợ xấu hiện nay. Do vậy, DATC đã tập trung nghiên cứu, đề xuất nhiều cơ chế chính sách trình các cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện và hỗ trợ về hoạt động tiếp nhận nợ và tài sản tồn đọng của mình… Đặc biệt, hoàn thiện Đề án chiến lược kinh doanh của Công ty giai đoạn 2015 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Đề án nâng cấp Công ty thành Tổng Công ty Mua bán nợ Việt Nam.
Bên cạnh việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách cho hoạt động của mình, DATC còn duy trì và tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) … nhằm tiếp thu kinh nghiệm trong chiến lược phát triển...
Đồng thời tăng cường, củng cố các chương trình hợp tác với các nước, các tổ chức đã đặt quan hệ trước đây như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia, Woori F&I....Xúc tiến công tác trao đổi thông tin với WB, ADB, JICA để hỗ trợ trong xử lý nợ; đào tạo cán bộ; tìm kiếm nhà đầu tư và thu hút nguồn nhân lực mới cho hoạt động của công ty. Tiếp tục xây dựng mối quan hệ hợp tác với các ngân hàng thương mại, Sở Giao dịch chứng khoán, các công ty chứng khoán, kể cả các công ty quản lý tài sản, VAMC thông qua biên bản thỏa thuận hợp tác nhằm phối hợp, hỗ trợ trong công tác mua, bán nợ, thoái vốn đầu tư.
Năm 2016, DATC tiếp tục đẩy nhanh tiến độ trong xây dựng cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức và chiến lược kinh doanh, nghiên cứu áp dụng linh hoạt các phương thức mua, bán, xử lý nợ và tài sản đảm bảo công khai minh bạch và hiệu quả, tiến tới những thành tựu mới trong công tác xử lý nợ xấu, góp phần ổn định kinh tế - xã hội.
Văn Tuấn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Hoàn thiện hệ thống quy chuẩn trong lĩnh vực xây dựng tinh gọn, đầy đủ
- ·Sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động đánh giá sự phù hợp
- ·Đẩy mạnh chuyển đổi số ngành TCĐLCL phục vụ người dân và doanh nghiệp
- ·Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- ·Phú Thọ: Kiểm tra về truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nhãn hàng hoá với 7 cơ sở
- ·Chiến lược tiêu chuẩn hóaquốc gia góp phần hình thành mô hình mới trong quản lý hoạt động tiêu chuẩn
- ·Phát hiện hơn 2.000 sản phẩm mỹ phẩm không hóa đơn bán qua livestream
- ·Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
- ·Dán tem truy xuất nguồn gốc để bảo vệ thương hiệu, chống thực phẩm kém chất lượng
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Triển khai TPM tại doanh nghiệp: Những phương pháp cần nắm vững
- ·Thông báo của Hoa Kỳ về thực phẩm
- ·Cần đánh giá khả năng sản xuất bao bì chứa đựng hàng hoá nguy hiểm và chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Tăng năng suất và chất lượng gạo nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
- ·Bình Phước đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ DN nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập
- ·Lựa chọn đúng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến là bước quan trọng doanh nghiệp cần lưu ý
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Thuốc kháng sinh Zinnat Suspension bị thu hồi giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam