会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu bóng đá tối nay】Tìm hiểu pháp luật: Hỏi đáp về Luật Thanh tra năm 2022!

【trận đấu bóng đá tối nay】Tìm hiểu pháp luật: Hỏi đáp về Luật Thanh tra năm 2022

时间:2025-01-13 09:41:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:935次

Luật Thanh tra được Quốc hội biểu quyết thông qua ngày 14/11/2022. Luật Thanh tra sửa đổi nhằm khắc phục những hạn chế của Luật Thanh tra năm 2010 và cụ thể hóa Hiến pháp 2013. Mục đích hoạt động thanh tra: Hoạt động thanh tra nhằm phát hiện hạn chế,ểuphpluậtHỏiđpvềLuậtThanhtranătrận đấu bóng đá tối nay bất cập trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền có giải pháp, biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Chức năng của cơ quan thanh tra: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan thanh tra giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; tiến hành thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc hoạt động thanh tra: Tuân theo pháp luật, dân chủ, công khai, khách quan, kịp thời, chính xác; Không làm cản trở hoạt động bình thường của đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; Không trùng lặp về phạm vi, thời gian giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ quan thanh tra với cơ quan kiểm toán nhà nước; không trùng lặp trong việc thực hiện quyền khi tiến hành thanh tra. Luật Thanh tra 2022 có hiệu lực ngày 01/7/2023, thay thế Luật Thanh tra số 56/2010/QH2012. Để tìm hiểu thêm về Luật Thanh tra 2022, xin giới thiệu những điểm cơ bản như sau:

Hỏi:Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thanh tra được quy định như thế nào ?

Đáp:Tại Điều 8 Luật Thanh tra năm 2022 quy định:

1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; lạm quyền trong quá trình tiến hành thanh tra.

2. Thanh tra không đúng thẩm quyền, không đúng với nội dung quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra đã được phê duyệt.

3. Cố ý không ra quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật phải tiến hành thanh tra; bao che cho đối tượng thanh tra; cố ý kết luận sai sự thật; kết luận, quyết định, xử lý trái pháp luật; không kiến nghị khởi tố và chuyển hồ sơ vụ việc có dấu hiệu tội phạm được phát hiện qua thanh tra đến cơ quan điều tra để xem xét, quyết định việc khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật.

4. Đưa hối lộ, nhận hối lộ, môi giới hối lộ trong hoạt động thanh tra.

5. Tiết lộ thông tin, tài liệu liên quan đến cuộc thanh tra khi kết luận thanh tra chưa được công khai.

6. Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra; tác động làm sai lệch kết quả thanh tra, kết luận, kiến nghị thanh tra.

7. Không cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cung cấp không kịp thời, không đầy đủ, không trung thực, thiếu chính xác; chiếm đoạt, tiêu hủy tài liệu, vật chứng liên quan đến nội dung thanh tra.

8. Chống đối, cản trở, mua chuộc, đe dọa, trả thù, trù dập người tiến hành thanh tra, người thực hiện giám sát, người thực hiện thẩm định, người cung cấp thông tin, tài liệu cho cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; gây khó khăn cho hoạt động thanh tra.

9. Hành vi khác bị nghiêm cấm theo quy định của luật.

Hỏi:Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra được quy định thế nào ?

Đáp:Tại Điều 9 Luật Thanh tra năm 2022 quy định:

1. Cơ quan thanh tra theo cấp hành chính bao gồm:

a) Thanh tra Chính phủ;

b) Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra tỉnh);

c) Thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện);

d) Cơ quan thanh tra tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội quy định.

2. Cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực bao gồm:

a) Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Thanh tra Bộ);

b) Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ và tương đương (sau đây gọi chung là Thanh tra Tổng cục, Cục);

c) Thanh tra sở.

3. Cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ.

4. Cơ quan thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơ quan cơ yếu Chính phủ.

5. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.

Hỏi:Việc xây dựng, ban hành Định hướng chương trình thanh tra được quy định như thế nào ?

Đáp:Tại Điều 44 Luật Thanh tra năm 2022 quy định:

1. Chậm nhất vào ngày 30 tháng 9 hàng năm, Tổng Thanh tra Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng chương trình thanh tra của năm sau.

2. Chậm nhất vào ngày 15 tháng 10 hàng năm, Thủ tướng Chính phủ có trách nhiệm xem xét, phê duyệt Định hướng chương trình thanh tra của năm sau.

(Còn tiếp)

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
  • Công cụ AI biến những tiếng hét giận dữ thành lời nói dễ nghe
  • Cách dọn tập tin rác trên máy tính laptop
  • Samsung lười nâng cấp điện thoại gập, tất cả là tại Apple
  • SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
  • Đổi màu ứng dụng trên iPhone
  • Đang trực tiếp, sự kiện Unpacked của Samsung bị cảnh báo dùng phần mềm lậu
  • Cách tìm vị trí quét chip NFC trên điện thoại chưa đầy một phút
推荐内容
  • Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
  • Cách ẩn quảng cáo khi chơi game trên điện thoại
  • Tiềm năng mở rộng của ngành công nghiệp sáng tạo
  • Apple gợi ý 5 chức năng AirPods mà người dùng có thể không biết
  • Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
  • Cách ẩn quảng cáo khi chơi game trên điện thoại