【bxh bhutan premier league】Hàng hóa có nguồn gốc thực vật: Hải quan đề xuất hướng gỡ, Y tế chậm trả lời
Cần sửa Thông tư 48,ànghóacónguồngốcthựcvậtHảiquanđềxuấthướnggỡYtếchậmtrảlờbxh bhutan premier league tránh tình trạng một mặt hàng hai chính sách quản lý | |
Gỡ vướng thủ tục nhập khẩu hàng hóa có nguồn gốc thực vật |
Ảnh minh họa. Ảnh: Internet |
Ngày 28/10/2020, Tổng cục Hải quan đã có công văn số 6946/TCHQ- GSQL gửi Bộ Y tế về vướng mắc liên quan đến chính sách nhập khẩu mặt hàng có nguồn gốc thực vật, và đề nghị sớm cho ý kiến gửi về Tổng cục Hải quan để hướng dẫn các đơn vị thực hiện thống nhất.
Tuy nhiên, đến nay sau một tháng, Bộ Y tế vẫn chưa có ý kiến trả lời.
Mới đây, Tổng cục Hải quan tiếp tục có văn bản đề nghị Bộ Y tế sớm có ý kiến trả lời để hướng dẫn doanh nghiệp và hải quan địa phương thực hiện thống nhất.
Theo Tổng cục Hải quan, để tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, tránh ách tắc hàng hóa tại cửa khẩu, Bộ Y tế cần khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 48/2018/TT-BYT theo hướng chỉ đưa vào Danh mục dược liệu những sản phẩm chỉ có mục đích sử dụng làm dược liệu, đối với những sản phẩm chủ yêu để làm thực phẩm thì đưa ra khỏi Danh mục dược liệu, bổ sung vào Danh mục sản phẩm thực phẩm theo kiến nghị trước đó của Tổng cục Hải quan.
Trong thời gian chờ ý kiến thống nhất về phương án xử lý sự chồng chéo trong Danh mục của Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Hải quan đề xuất tạm thời giải quyết thủ tục nhập khẩu cho doanh nghiệp đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật vừa thuộc Danh mục dược liệu ban hành kèm theo Thông tư số 48/2018/TT-BYT ngày 28/12/2018 của Bộ Y tế, vừa thuộc Danh mục thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhập khẩu phải kiểm tra an toàn thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Cụ thể như sau: trường hợp doanh nghiệp khai báo nhập khẩu hàng hóa dùng làm thực phẩm thì thực hiện theo quy định tại Luật An toàn thực phẩm, Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
Trường hợp doanh nghiệp khai báo nhập khẩu hàng hóa dùng làm dược liệu thì thực hiện theo quy định tại Luật Dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược.
Trường hợp doanh nghiệp khai báo nhập khẩu hàng hóa khác (không dùng làm thực phẩm, không dùng làm dược liệu) thì doanh nghiệp tạm thời chọn một trong hai phương án trên.
Cơ quan Hải quan căn cứ vào mục đích sử dụng mà doanh nghiệp khai báo để áp dụng chính sách quản lý và thông quan hàng hóa, bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện hậu kiểm.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Quyết liệt xử phạt vi phạm nồng độ cồn
- ·Đại hội Hội Luật gia huyện Dầu Tiếng lần thứ nhất nhiệm kỳ 2024
- ·Ra quân thiết lập trật tự đô thị trên một số tuyến đường
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Diễn tập phương án chữa cháy tại khu dân cư
- ·Xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn: Ý thức người dân ngày càng nâng cao
- ·Hệ lụy từ các “dự án ma” – Bài 2
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Nỗ lực trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Liên quan clip nổ trong tầng hầm chung cư: Cần quan tâm hơn công tác bảo dưỡng hệ thống điện
- ·Xuyên đêm tuần tra phòng chống vi phạm khai thác khoáng sản tại hồ Dầu Tiếng
- ·Tạm giữ đối tượng giết vợ rồi tự tử
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Vợ chồng đồng lòng làm giả 16 sổ đỏ để lừa đảo
- ·Ngăn chặn nhóm đối tượng mang theo hung khí giải quyết mâu thuẫn
- ·Huyện Phú Giáo: Tai nạn giao thông giảm cả 3 tiêu chí
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Thanh tra các đơn vị hoạt động kinh doanh vận tải bằng container