【kqbd chau au】Trung Quốc ép giá, xuất khẩu dăm gỗ giảm mạnh
Xuất khẩu dăm gỗ sang thị trường Trung Quốc: Lợi và hại
Theốcépgiáxuấtkhẩudămgỗgiảmmạkqbd chau auo thông tin trên báo Sài Gòn giải phóng, việc xuất khẩu dăm gỗ từ gỗ rừng trồng có thể nói đã giúp tháo gỡ khó khăn về nhu cầu tiêu thụ rừng trồng trong dân từ hàng chục năm qua và cũng góp phần không nhỏ vào việc tăng nhanh diện tích rừng trồng lên trên 2,5 triệu ha. Tuy nhiên, xung quanh việc xuất khẩu này ngày càng phát sinh nhiều bất cập.
Theo Bộ NN-PTNT, số doanh nghiệp (DN) xuất khẩu dăm gỗ phát triển quá nhanh, không có quy hoạch, chưa gắn với vùng nguyên liệu. Việc có hàng trăm DN xuất khẩu dăm gỗ như Quảng Ninh 50 cơ sở, Bình Định 70 cơ sở. 2 năm trước Quảng Ngãi có 5 - 6 nhà máy trong Khu kinh tế Dung Quất hiện nay lên đến 11 nhà máy, nếu cả tỉnh lên đến 21 nhà máy.
Xuất khẩu dăm gỗ sang Trung Quốc, nhiều rủi ro rình rập. Ảnh minh họa
Nhưng điều đáng nói hơn, 70%-80% lượng dăm gỗ xuất khẩu lại tập trung vào Trung Quốc, khi thị trường này hạn chế nhập khẩu như năm 2012 làm giá dăm gỗ xuống thấp. Người trồng rừng phải bán nguyên liệu với giá thấp. Trong khi đó, DN chế biến gỗ xuất khẩu phải nhập nguyên liệu gỗ, kể cả ván MDF từ dăm gỗ với giá cao hơn rất nhiều để sản xuất. Một tấn gỗ dăm trên thị trường khoảng 500.000 đồng, trong khi 1 tấn gỗ xẻ cho giá cao gấp 4 lần.
Xuất khẩu dăm gỗ giảm mạnh vì Trung Quốc ép giá
Sáu tháng đầu năm nay, sản lượng dăm gỗ và tinh bột sắn xuất khẩu của tỉnh Quảng Ngãi giảm mạnh do quá lệ thuộc thị trường Trung Quốc.
Ông Phạm Như Sô, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, 6 tháng đầu năm địa phương này xuất khẩu dăm gỗ khoảng 100.000 tấn chỉ đạt 29% kế hoạch năm. Nguyên nhân sự sụt giảm này là giá dăm gỗ quá thấp và thị trường tiêu thụ hạn chế khiến nhiều nhà máy chế biến lâm sản hoạt động cầm chừng.
Ông Sô tính toán, trung bình mỗi ngày 24 nhà máy sản xuất dăm gỗ trong tỉnh thu mua nguyên liệu của nông dân với tổng số tiền khoảng 12 tỷ đồng. Nếu các nhà máy này ngừng thu mua do phía Trung Quốc ép giá hoặc dừng nhập khẩu mặt hàng này thì người dân sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.
Theo ông Đào Tấn Huê, Đội trưởng Dịch vụ cảng PTSC tại Khu kinh tế Dung Quất, nếu mỗi tấn dăm gỗ xuất khẩu đầu năm 2013 có giá 138 USD thì hiện nay giá cao nhất cũng chỉ dừng lại 128 USD, có lúc rớt xuống chỉ còn 122 USD mỗi tấn.
“Do bị phía Trung Quốc ép giá, sức mua lại chậm nên sáu tháng đầu năm nay kim ngạch xuất khẩu gỗ dăm của địa phương giảm đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái”, ông Huê cho hay.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nhà máy chế biến dăm gỗ xuất khẩu ở Quảng Ngãi mọc lên tràn lan đã dẫn tới tranh giành nguyên liệu, thậm chí mua cả cây non nên chất lượng gỗ dăm xuất khẩu không đảm bảo, các đối tác bắt đầu quay lưng, ép giá. Hệ lụy từ việc phát triển nhà máy chế biến dăm gỗ ồ ạt, thiếu quy hoạch bài bản đã đẩy doanh nghiệp lâm vào bế tắc.
Trung Quốc ép giá, xuất khẩu dăm gỗ giảm mạnh khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng. Ảnh minh họa
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, đối với những mặt hàng khó khăn sẽ rà soát lại thị trường và chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, làm việc với các nước để tháo gỡ những vướng mắc về kỹ thuật, cũng như vận động các nước để mở cửa thị trường.
Bộ sẽ làm việc với các hiệp hội, các doanh nghiệp để làm rõ các vướng mắc của doanh nghiệp, đồng thời chỉ đạo cơ quan chức năng cố gắng hỗ trợ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu.
Bàn về lối thoát cho ngành chế biến dăm gỗ XK hiện nay, ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản VN, nói ngay: “Trước mắt, các địa phương cần thôi ngay tính dễ dãi trong việc cấp giấy phép cho nhà máy mới để giảm bớt áp lực rủi ro của ngành này”.
Còn theo ông Nguyễn An Điềm, Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Bình Định, muốn mở lối thoát cho ngành chế biến dăm gỗ cần phải mở rộng thêm thị trường XK ổn định như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan; chứ không chỉ lệ thuộc phần lớn vào thị trường Trung Quốc.
Muốn được vậy, chất lượng nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng chế biến dăm phải được bảo đảm, nhất là về chu kỳ khai thác. Việc khai thác rừng non phải được khống chế bằng các chế tài hẳn hoi. Bên cạnh đó, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải được thực hiện đồng bộ để các chủ rừng có bước đệm tiến đến chứng chỉ FSC, cở sở tiên quyết để sản phẩm dăm gỗ của Việt Nam tiến mạnh vào các thị trường khó tính về việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm từ gỗ rừng trồng...
Nguyễn Dung (T/h)
Xuất khẩu sang Hoa Kỳ: DN sẽ gặp nhiều khó khăn(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Các doanh nghiệp hải sản cùng chống khai thác IUU
- ·Saigon Co.op: Tặng Iphone 8 tri ân khách hàng
- ·Hướng dẫn DN về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Bất chấp nở rộ ứng dụng OTT, chuyển vùng quốc tế vẫn hút khách
- ·Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Đông Nam Bộ
- ·Israel phát triển công nghệ phát hiện nói dối qua chuyển động cơ mặt
- ·Tạm giam người đàn ông lăng mạ, truy đuổi CSGT
- ·VietABank lọt Top 10 thương hiệu tín nhiệm 2017
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Cần đổi mới sản phẩm thủy sản xuất sang Pháp
- ·Vedan Việt Nam tiếp tục đồng hành cùng ngành y tế tỉnh Đồng Nai
- ·Nhiều doanh nghiệp cho thuê lại lao động bị rút giấy phép
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Cách đặt mật khẩu iPhone cho các kiểu dữ liệu
- ·Nghị quyết về an toàn thông tin ra đời ở Thừa Thiên Huế
- ·Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng và tư vấn tài chính, kế toán
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Doanh nghiệp và trường nghề: “Bắt tay" ngày càng chặt