【kết quả đội】Năm 2024, khởi công đường Vành đai 4 (TP.HCM) đoạn qua Bình Dương
Ngày 21/9,ămkhởicôngđườngVànhđaiTPHCMđoạnquaBìnhDươkết quả đội Ban Quản lý dự ánđầu tưxây dựng công trình giao thông tỉnh Bình Dương phối hợp với UBND Thị xã Bến Cát tổ chức họp dân công bố chủ trương đầu tư dự án đường Vành đai 4 TP.HCM.
Người dân đề nghị tỉnh Bình Dương có chính sách phù hợp khi giải phóng mặt bằng |
Thông tin đến các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án, đại diện Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Bình Dương cho biết, dự án đường Vành đai 4 TP.HCM đoạn từ cầu Thủ Biên đến sông Sài Gòn (giai đoạn 1) dài 47,8 km được đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP đã được HĐND tỉnh Bình Dương thông qua.
Dự án được chia làm 2 dự án thành phần gồm giải phóng mặt bằng và thi công xây lắp với tổng mức đầu tư 18.247 tỷ đồng, thời gian thực hiện từ năm 2023-2026. Thời gian dự kiến khởi công trong năm 2024.
Tuyến đường đi qua địa phận huyện Bắc Tân Uyên, TP.Tân Uyên, TP.Thủ Dầu Một, Thị xã Bến Cát và đi qua nhiều địa điểm quan trọng tại Bình Dương như Khu công nghiệp VSIP III, giao với đường cao tốc TP.HCM - Chơn Thành (đang nghiên cứu tiền khả thi).
Đường Vành đai 4, TP.HCM được xây dựng thành quy mô đường cao tốc, quy mô 4-10 làn xe (tùy theo đoạn) vận tốc thiết kế 100 km/h.
Nói về tầm quan trọng của tuyến đường Vành đai 4, TP.HCM, ông Võ Ngọc Sang, Phó giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Bình Dương nhấn mạnh, đây là dự án có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển của Bình Dương và các tỉnh, thành lân cận gồm TP.HCM, Đồng Nai và các tỉnh khác.
Sơ đồ đường Vành đai 4, TP.HCM |
Khi hoàn thành tuyến Vành đai 4 sẽ rút ngắn thời gian lưu thông từ Bình Dương đến sân bay quốc tế Long Thành và các tỉnh, thành trong vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam.
Đồng thời, thúc đẩy các hoạt động thương mại, vận tải, thông thương mua bán trong khu vực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Tại buổi họp, đa phần người dân đều đề nghị, tỉnh Bình Dương có chính sách phù hợp khi thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng. Người dân đề nghị chính quyền sớm cắm mốc giải phóng mặt bằng thực hiện dự án và quan tâm đến đời sống của các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·MobiFone tung ưu đãi hấp dẫn dành riêng gói cước dài kỳ
- ·Xây dựng “hệ sinh thái số” trong trường đại học
- ·Xử phạt Công ty Cổ phần viễn thông tin học Việt Nam 70 triệu đồng
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Giá xăng dầu sẽ giảm sâu?
- ·Tự chủ thanh toán sẽ giảm rủi ro
- ·Bệnh viện đầu tiên tại Nam Định ứng dụng bệnh án điện tử VNPT EMR
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Chuyển đổi số: “Đòn bẩy” nâng tầm sản phẩm OCOP Bình Thuận
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Meta ra mắt mô hình AI ‘tự đánh giá học hỏi’
- ·Nhà máy thuộc da bị "tẩy chay"?
- ·Học bạ điện tử
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Chuyển đổi số: “Đòn bẩy” nâng tầm sản phẩm OCOP Bình Thuận
- ·Lùi tiếp thời điểm khôi phục hoàn toàn kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế
- ·Trung Quốc không dung thứ KOL ‘sống lệch, sống lỗi’
- ·Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- ·BT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu khai mạc diễn đàn Kinh tế số và Xã hội số