【bóng đá trực.tiếp】Đón bằng công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia phủ thờ và lăng mộ Diên Khánh Vương
Bộ trưởng Bộ Văn hóa,ĐónbằngcôngnhậnditíchlịchsửcấpquốcgiaphủthờvàlăngmộDiênKhánhVươbóng đá trực.tiếp Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia phủ thờ và lăng mộ Diên Khánh Vương cho UBND tỉnh
Phủ thờ và lăng mộ Diên Khánh Vương là một di tích thuộc hệ thống phủ đệ gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển kinh đô Huế dưới thời nhà Nguyễn. Diên Khánh Vương tên thật là Nguyễn Phúc Tấn (còn gọi là Nguyễn Phúc Thản), hoàng tử thứ bảy của vua Gia Long, mẹ là Chiêu Nghi Nguyễn Thị Điền. Ông sinh ngày 16 tháng 3 năm Kỷ Mùi (tức ngày 21-3-1799) tại thành Gia Định.
Diên Khánh Vương được biết đến là người cương trực, đức độ, khiêm tốn, lễ tiết, tính tình hiền hậu. Năm Gia Long thứ 16 (1818), ông được phong là Diên Khánh Công, khi mới 19 tuổi. Là người được sinh ra và lớn lên trong gia đình Hoàng tộc, được giáo dục rất khuôn phép, biết giữ lễ, luôn có tinh thần cầu tiến, ông được xem là người mực thước, hiếu thuận, giúp vua trông coi phủ Tôn nhân qua nhiều triều, trung trực một lòng được các vua khen ngợi. Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, Diên Khánh Vương là người có tài và có đóng góp lớn.
Phủ Diên Khánh Vương nguyên được lập năm 1817, tọa lạc tại làng Vân Thê (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy), đến năm Tự Đức thứ 10 (1857), vua ban sắc ban cho cải kiến lên làng Vỹ Dạ (vị trí hiện nay), công tử Diên Lệnh xây dựng và sửa chữa nhiều lần nhưng vẫn giữ kiến trúc nhà rường truyền thống đồng thời gìn giữ nhiều hiện vật quý giá. Lăng mộ tọa lạc tại khu vực 5, phường An Tây, thành phố Huế.
Đến ngày 3/1/2020, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 19/QĐ-BVHTTDL xếp hạng phủ thờ và lăng mộ Diên Khánh Vương là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện gửi lời chúc mừng đến tỉnh Thừa Thiên Huế cùng gia đình con cháu trong dòng tộc của Diên Khánh Vương. Theo Bộ trưởng, Huế là nơi được xem là tấm gương của cả nước trong việc kết hợp giữa bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, di sản. Du lịch ở Huế phát triển như hôm nay một phần cũng nhờ vào di tích, di sản. Bộ trưởng đề nghị chính quyền địa phương cùng gia tộc cần có kế hoạch để tiếp tục bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị của di tích phủ thờ và lăng mộ Diên Khánh Vương; đưa di tích vào tour tuyến, trở thành một điểm đến phục vụ du khách.
Tin, ảnh: Minh Hiền
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Đề nghị xử lý vi phạm với điện mặt trời mái nhà lắp đặt sau 2020
- ·1,2 tỷ đồng hỗ trợ kinh phí hoạt động Sở Ngoại vụ Yên Bái
- ·Cà Mau mời gọi đầu tư 2000 tỷ đồng để phát triển du lịch
- ·Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
- ·Hội thảo “Sản xuất thực phẩm an toàn..."
- ·Hạn chế xuất khẩu tôn mạ kim loại sang Malaysia, Thái Lan
- ·Masan lần thứ 11 được vinh danh ‘Top 50 công ty niêm yết tốt nhất’
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Cơ hội trúng iPhone, Macbook khi mua trà sữa Blendy
- ·Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- ·Chậm nộp hơn 38 tỷ tiền thuế, nữ giám đốc bị tạm hoãn xuất cảnh trong 3 năm
- ·Đồng Nai: Tổng vốn đầu tư nước ngoài đạt 23,83 tỷ USD
- ·6 tỷ phú Nga làm giàu nhờ công nghệ
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Đỏng đảnh nhập siêu
- ·Hải quan Đồng Nai: Đối thoại, gỡ vướng, giúp doanh nghiệp tuân thủ tốt pháp luật về hải quan
- ·Thanh niên Bộ Tài chính đồng hành cùng biên giới, hải đảo
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Giá khí LNG đắt gấp 1,5 lần khí nội địa, EVN lo khó cân đối tài chính