【ty số và tỷ lệ】Quy định mới về chế độ ưu đãi người có công với cách mạng
Ngày 24-7-2021,địnhmớivềchếđộưuđãingườicócôngvớicáchmạty số và tỷ lệ Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2021/NĐ-CP quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng. Nghị định gồm 4 chương, 16 điều và 6 phụ lục quy định về mức hưởng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi người có công với cách mạng, thân nhân của người có công với cách mạng và các chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng từ nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng được bố trí trong dự toán ngân sách Nhà nước chi thường xuyên hàng năm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Theo đó, nghị định bổ sung quy định người bị thương thuộc một trong các trường hợp được nêu tại Điều 23 Pháp lệnh số 02 năm 2020 mà có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 5 - 20% thì được hưởng trợ cấp ưu đãi một lần theo quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo nghị định này, cụ thể: - Tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 5 - 10%: Bằng 4,0 lần mức chuẩn.
- Tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11 - 15%: Bằng 6,0 lần mức chuẩn.
- Tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 16 - 20%: Bằng 8,0 lần mức chuẩn.
Theo Điều 3 Nghị định 75/2021/ NĐ-CP, mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng là 1,624 triệu đồng.
Bên cạnh đó, nghị định quy định cụ thể mức hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng đối với người có công với cách mạng, như sau:
- Đối với mẹ Việt Nam anh hùng: 4,872 triệu đồng.
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến: 1,361 triệu đồng.
- Người hoạt động cách mạng từ ngày 1-1-1945 đến ngày khởi nghĩa tháng 8 năm 1945: 1,679 triệu đồng.
- Người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày: 974.000 đồng.
Về hỗ trợ thăm viếng mộ liệt sĩ, nghị định quy định hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn cho thân nhân liệt sĩ (tối đa 3 người) hoặc người thờ cúng liệt sĩ mỗi năm một lần khi đi thăm viếng mộ liệt sĩ. Mức hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn tính theo khoảng cách từnơi cư trú đến nơi có mộ liệt sĩ: 3.000 đồng/1 km/1 người.
Ngoài quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp, nghị định cũng quy định cụ thể các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng, bao gồm: Bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục hồi sức khỏe; hỗtrợ phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình, phương tiện, thiết bị phục hồi chức năng cần thiết; hỗ trợ ưu đãi giáo dục tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học... Nghị định này có hiệu lực kể từ ngày 15-9-2021.
SỞ TƯ PHÁP
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Ðiểm sáng trong hoạt động công đoàn
- ·Thị trường ca cao rộng mở: Cơ hội vàng cho nông dân lựa chọn đầu tư?
- ·Giá dầu diesel giảm 110 đồng/ lít, xăng không giảm
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Thực hiện quy định mới về hợp tác xã
- ·Từ Liêm lên quận, bất động sản giao dịch tăng mạnh
- ·Tạo niềm tin và sự gắn kết hàng Việt Nam
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Cử tri gửi gắm niềm tin qua từng lá phiếu
- ·Ðồng bộ trong giải quyết thủ tục hành chính
- ·Diện tích điều giảm do nhập khẩu điều thô ồ ạt
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Triệu phú tuổi 8X
- ·Công nghiệp phục hồi rõ nét nhờ ngành chế biến chế tạo
- ·Những nông dân trồng tiêu giỏi trên vùng biên giới
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Phát hành 3.000 trái phiếu xây dựng thủ đô