【lyon đấu với toulouse】Vị vua nào có nhiều hoàng hậu nhất sử Việt?
TheịvuanàocónhiềuhoànghậunhấtsửViệlyon đấu với toulouseo sách Đại Việt sử ký toàn thư, trong lịch sử 216 năm triều đại nhà Lý có vị vua từng phong 9 người vợ là hoàng hậu.
Người được nhắc đến chính là trường hợp vua Lý Thái Tổ (974-1028).
Lý Thái Tổ tên huý là Lý Công Uẩn, người châu Cổ Pháp (nay thuộc Từ Sơn, Bắc Ninh). Ông từng làm việc trong triều đình Tiền Lê ở Hoa Lư. Sau này, đến thời Lê Long Đĩnh, ông được phong làm Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ (Tổng chỉ huy quân vệ binh của vua).
Cũng trong thời gian làm quan nhà Tiền Lê, Lý Công Uẩn được vua Lê Đại Hành gả công chúa Lê Thị Phất Ngân (con gái vua Lê Đại Hành và hoàng hậu Dương Vân Nga).
Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh qua đời, Lý Công Uẩn được suy tôn làm vua, lập ra nhà Lý, trở thành một trong những vị minh quân có ảnh hưởng lớn đến lịch sử Việt Nam. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Đây là bước ngoặt lịch sử với dân tộc, mở ra thời kỳ mới cho nước nhà.
Trong 20 năm trị vì, Lý Thái Tổ là vị vua có nhiều hoàng hậu nhất nhà Lý nói riêng, lịch sử phong kiến Việt Nam nói chung. Cụ thể sau khi lên ngôi ông đã lập đến 6 hoàng hậu. Đến năm 1016, vị vua này tiếp tục lập thêm 3 hoàng hậu nữa, nâng tổng số hoàng hậu của mình lên con số 9. Tuy nhiên, tên tuổi của từng hoàng hậu đến nay không còn được ghi chép cụ thể.
Theo sử sách, ngoài vua Lý Thái Tổ, cả 9 đời vua triều đại nhà Lý cũng đều lập nhiều hoàng hậu. Trong đó người ít hoàng hậu nhất là vua Lý Thần Tông với 3 hoàng hậu.
Nói về lý do các vua triều Lý lại lập nhiều hoàng hậu, theo cuốn Kể chuyện chốn hậu cung, chế độ đa thê được kế thừa từ thời nhà Tiền Lê. Khi đó, tuy chính quyền trung ương đã được thiết lập nhưng nhiều nơi, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và nơi xa kinh thành vẫn chưa một lòng hướng về triều đình.
Để ổn định thế cục, hạn chế nội chiến, các vua nhà Tiền Lê và Lý chọn con gái hoặc em gái của các tộc trưởng lên làm hoàng hậu. Đó chính là sự coi trọng của nhà vua với các thế lực trong ngoài, đản bảo sự chia quyền, các thế lực tự khống chế lẫn nhau và bớt áp lực cho chính quyền trung ương.
Kim Nhã(责任编辑:Cúp C1)
- ·MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- ·Sắp diễn ra nhạc hội Cảnh sát các nước ASEAN+2022 tại Hà Nội
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu thăm chính thức Luxembourg
- ·Lời cảm ơn của Hội đồng Giải Báo chí Quốc gia
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Khẩn trương kết thúc điều tra, sớm xét xử vụ án đưa nhận hối lộ tại Đồng Nai
- ·Giá xăng dầu đã giảm, nhưng giá cước vận tải còn “độ trễ” để giảm theo
- ·Thủ tướng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhiều cơ chế, quy định mới về bộ máy và cán bộ
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Trung bình điểm chuẩn vào lớp 10 một số trường tại Hà Nội sẽ tăng nhẹ
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Đường Hồ Chí Minh trên biển mở tuyến huyết mạch chi viện chiến trường Miền nam
- ·Chủ tịch nước trao Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng cho nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình
- ·Tình người chốn… pháp đình
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Đề xuất rút ngắn thời gian đóng BHXH 10
- ·Việt Nam thúc đẩy hợp tác đổi mới sáng tạo với WIPO, Pháp và UNESCO
- ·Tạm giữ hình sự đối tượng cướp tài sản
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Năm 2022, sớm xem xét cấp phép sản xuất vắc xin Covid