【truc tiep bong da vip】Gỡ vướng nhiều thủ tục đặc thù khi thực hiện Luật Hải quan
Kiểm tra cơ sở gia công,ỡvướngnhiềuthủtụcđặcthùkhithựchiệnLuậtHảtruc tiep bong da vip SXXK
Theo quy định của Luật Hải quan, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có hoạt động gia công, SXXK, trước khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng nguyên liệu, vật tư, máy móc đầu tiên phải thông báo cơ sở sản xuất cho cơ quan Hải quan (là nơi làm thủ tục nhập khẩu, nơi nộp báo cáo quyết toán) và trong quá trình sản xuất nếu có thay đổi về quy mô, địa điểm sẽ phải thông báo lại cho cơ quan Hải quan.
Theo phản ánh của một số DN chế xuất, khi thuê DN nội địa gia công sản phẩm, cơ quan Hải quan phải kiểm tra cơ sở, năng lực sản xuất của DN nội địa thì mới cho thực hiện gia công và khi kiểm tra doanhh nghiệp nội địa phải xuất trình tờ khai nhập khẩu hoặc hóa đơn mua máy móc thiết bị. Việc này gây khó khăn cho DN nội địa do một số trường hợp không có tờ khai nhập khẩu, hóa đơn mua hàng do DN chuyển đổi, chia tách .
Theo Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về Hải quan Âu Anh Tuấn, cơ quan Hải quan sẽ tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất đối với trường hợp lần đầu tiên thực hiện hoạt động gia công, lần đầu được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày đối với hoạt động SXXK và trường hợp có dấu hiệu tổ chức, cá nhân không có cơ sở sản xuất hoặc nhập khẩu nguyên liệu, vật tư tăng giảm bất thường so với năng lực sản xuất.
Như vậy, không phải đối với trường hợp nào cơ quan Hải quan cũng tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất và không có quy định phải kiểm tra xong thì mới được mở tờ khai hải quan.
Cách thức tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất đã được quy định cụ thể tại Điều 57 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25-3-2015 của Bộ Tài chính một cách minh bạch, rõ ràng.
Theo đó, khi kiểm tra cơ quan Hải quan có quyết định kiểm tra và quá trình kiểm tra bao gồm việc kiểm tra nhà xưởng, máy móc, thiết bị thông qua việc chứng minh quyền sử dụng [tờ khai nhập khẩu (nếu nhập khẩu máy móc), hóa đơn mua hàng (nếu mua nội địa) hoặc đối chiếu sổ sách, chứng từ kế toán]; kiểm tra tình trạng nhân lực tham gia dây chuyền sản xuất thông qua hợp đồng, bảng lương; kiểm tra hệ thống sổ sách kế toán theo dõi, quản lý nguyên liệu, sản phẩm.
Trường hợp DN không có tờ khai nhập khẩu máy móc thiết bị hoặc không có hóa đơn mua hàng thì cơ quan Hải quan sẽ căn cứ vào sổ sách kế toán để xác định.
Theo ông Tuấn, việc kiểm tra cơ sở sản xuất như trên nhằm xác định tổ chức, cá nhân khi nhập khẩu nguyên liệu, vật tư được ưu đãi (miễn thuế, ân hạn thuế) có tổ chức sản xuất thật, tránh những đối tượng lợi dụng gian lận bằng cách nhập khẩu nguyên liệu, vật tư không có cơ sở sản xuất rồi bán vào thị trường nội địa để trốn thuế. Điều này phù hợp với khuyến nghị của Công ước Kyoto về quản lý điều kiện đối với hoạt động được ưu đãi và cũng phù hợp với định hướng quản lý chặt chẽ về cơ sở sản xuất khi thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Gỡ vướng báo cáo nhập-xuất-tồn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Thông tư số 38/2015/TT-BTC: Định kỳ hàng năm, chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm tài chính, người khai hải quan nộp báo cáo quyết toán tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và hàng hoá xuất khẩu trong năm tài chính cho cơ quan Hải quan. Thông tư cũng ban hành kèm theo mẫu báo cáo quyết toán theo nguyên tắc nhập-xuất-tồn kho theo trị giá.
Sau thời gian thực hiện, đa số các DN chưa hiểu cách thức báo cáo theo quy định trên thực hiện như thế nào. Để DN có thể có số liệu báo cáo một cách chính xác nhất cho cơ quan Hải quan, theo Phó cục trưởng Cục Giám sát quản lý về Hải quan Âu Anh Tuấn,Tổng cục Hải quan đang đề xuất Bộ Tài chính hướng dẫn như sau:
Số liệu trên bảng báo cáo quyết toán nguyên liệu, vật tư, thành phẩm sản xuất từ nguồn nhập khẩu được lấy theo số liệu kế toán của DN; Thời điểm để tính ngày chốt tồn nguyên vật liệu là ngày kết thúc năm tài chính (ví dụ năm tài chính của DN bắt đầu từ 1-1-2015 – 31-12-2015 thì ngày chốt tồn nguyên vật liệu là ngày 31-12-2015);
Trị giá ghi trên bảng báo cáo nhập-xuất-tồn là tổng trị giá của nguyên vật liệu nhập khẩu, thành phẩm được sản xuất từ nguồn nhập khẩu phát sinh trong năm tài chính. Chẳng hạn, trong năm tài chính từ 1-1-2015 đến 31-12-2015, DN phát sinh 1000 tờ khai nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu thì ghi tổng trị giá của nguyên vật liệu nhập khẩu trên sổ sách kế toán (tại cột số 5 trên bảng báo cáo) quyết toán nguyên liệu, vật tư, thành phẩm sản xuất từ nguồn nhập khẩu.
Trường hợp đối với loại hình gia công không theo dõi theo trị giá thì DN được kết xuất số liệu từ hệ thống kiểm soát nội bộ để nộp cho cơ quan Hải quan.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Tìm kiếm người dân bị nước cuốn trôi
- ·Quảng Bình: Cảnh báo người dân không đi qua ngầm tràn ngập sâu, nước chảy xiết
- ·Miền Trung nắng nóng gay gắt trên 37 độ, miền Bắc mưa rào và dông
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Nghỉ hưu trước tuổi, mỗi năm trừ 2%
- ·Biết bạn trai 'khát' con, người phụ nữ cố dứt tình, lý do làm nhiều người xót xa
- ·Cô gái đu bám xe ô tô người yêu, mẹ khuyên can, kéo lại cũng không được
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Rà soát, bổ sung kinh phí trợ cấp người có công năm 2024 sớm theo quy định
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Pha lật mặt của chị đồng nghiệp thân ở công sở khiến tôi xây xẩm mặt mày
- ·Tập trung phòng chống dịch bệnh tại vùng lũ quét Mường La
- ·Tuyển sinh trường cao đẳng, trung cấp: “Hot” những nghề ra có việc làm ngay
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Dàn khách mời nổi tiếng sẽ xuất hiện ở Kun Marathon Đà Nẵng
- ·Hà Nội phấn đấu giảm ít nhất 10% số biên chế được giao
- ·Thực hư vợ chồng ở Hà Tĩnh 'hốt bạc' nhờ chú hươu độc lạ, bao người tìm đến xem
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Những điều ít biết về thần đồng tuyển Tây Ban Nha