【kết quả barnsley】Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng bất động sản, năm 2022 tăng hơn 24%
Dư nợ tín dụng bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng | |
"Room" tín dụng năm 2023 khoảng 14-15%,ânhàngNhànướckhôngsiếttíndụngbấtđộngsảnnămtănghơkết quả barnsley có điều chỉnh phù hợp thực tế | |
Dư địa tín dụng rất hạn hẹp, cần giải pháp khắc phục bất cập của thị trường vốn |
Hội nghị tín dụng bất động sản được tổ chức trực tuyến tại nhiều điểm cầu trên cả nước. |
NHNN cũng cho biết, BĐS là một trong những lĩnh vực tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn lên tới 21,2% tổng dư nợ. Đây là mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm qua. Bởi năm 2020, tín dụng BĐS tăng 12,06%, năm 2021 tăng 13,55%.
Tuy nhiên, theo NHNN, năm 2022, thị trường BĐS có rất nhiều biến động. Nửa đầu năm, thị trường BĐS tăng trưởng nóng tại nhiều phân khúc, tình hình chuyển biến ngược lại nửa cuối năm.
Trong khi đó, cơ cấu sản phẩm trên thị trường không hợp lý, thiếu nhà ở phục vụ công nhân, nhà ở xã hội; nhiều dự án gặp khó khăn về pháp lý, quy hoạch. Mặc dù cơ cấu vốn huy động của doanh nghiệp BĐS từ nhiều nguồn khác nhau, song năm 2022, việc huy động vốn của doanh nghiệp qua thị trường chứng khoán và BĐS gặp nhiều khó khăn. Sự khó khăn của thị trường BĐS ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng và tài sản của các ngân hàng cũng như ảnh hưởng kinh tế vĩ mô.
Phát biểu tại Hội nghị tín dụng BĐS do NHNN tổ chức vào sáng 8/2, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú khẳng định, BĐS là lĩnh vực có đóng góp lớn cho nền kinh tế. Nên Phó Thống đốc nhấn mạnh, NHNN chưa bao giờ có chỉ đạo bằng văn bản hay phát ngôn nào về siết tín dụng BĐS. NHNN chỉ đưa ra chỉ đạo các ngân hàng thương mại kiểm soát chặt chẽ một số lĩnh vực có rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh BĐS, như các doanh nghiệp có tính đầu cơ, các dự án lớn có nguy cơ dẫn tới bong bóng, có thể dẫn tới rủi ro an toàn hệ thống.
Vì thế, theo Phó Thống đốc, năm qua, có những doanh nghiệp BĐS tăng tín dụng tới hơn 300%, có những tập đoàn tín dụng tăng 68-70% trong khi tín dụng bình quân chung toàn nền kinh tế chỉ tăng 13-14%.
Bà Hà Thu Giang, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN) cho biết thêm, tín dụng cho BĐS năm 2022 chủ yếu tập trung vào nhu cầu tiêu dùng/tự sử dụng: Kinh doanh BĐS tăng 11,5% chiếm tỷ trọng 31,28%; dư nợ tín dụng tiêu dùng/tự sử dụng tăng 31,1% chiếm tỷ trọng 68,72%. Theo phân khúc dư nợ cho nhu cầu nhà ở chiếm 62,19%, quyền sử dụng đất chiếm 20,66%, khu công nghiệp và khu chế xuất 2,67%, nhà ở xã hội 0,71%, khác là 13,77%.
Để được kết quả này, thời gian qua, NHNN cho biết đã theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường BĐS cũng như tín dụng BĐS, đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững.
Cụ thể, thời gian qua, NHNN đã điều hành đồng bộ, linh hoạt chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo ổn định vĩ mô; điều hành chính sách lãi suất hợp lý, tăng khả năng tiếp cận vốn của người dân và doanh nghiệp; điều hành chính sách tín dụng hợp lý, năm 2022 đã nới room tín dụng thêm 1,5-2%.
Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục triển khai các chương trình tín dụng hỗ trợ nhà ở xã hội (đã dành 3.000 tỷ đồng tín dụng ưu đãi với tín dụng nhà ở xã hội). NHNN đã ban hành thông tư hướng dẫn và chỉ đạo các tổ chức tín dụng để 2% tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội (đạt 104 nghìn tỷ đồng), giúp ngân hàng này có nguồn để triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi, trong đó có ưu đãi nhà ở xã hội….
Về cơ cấu tín dụng BĐS, bà Hà Thu Giang nêu, hiện nay, tín dụng cho vay mua nhà, sửa nhà với cá nhân chiếm tỷ lệ 68%. Cơ cấu này cho thấy tín dụng BĐS đang tập trung vào đáp ứng nhu cầu ở của người dân, giảm rủi ro, đảm bảo sự phát triển an toàn của thị trường. Tất nhiên, vẫn có tình trạng cá nhân nhập nhèm BĐS phục vụ nhu cầu ở thực và vay để đầu cơ, kinh doanh.
Đáng lưu ý, theo đại diện NHNN, nợ xấu BĐS đang có dấu hiệu tăng. Năm 2021, nợ xấu BĐS chỉ chiếm 1,67% thì năm 2022 đã tăng lên 1,81%. Hơn nữa, các tổ chức tín dụng hiện nay đang gặp khó khăn về cơ cấu kỳ hạn khi 90% khoản vay BĐS có kỳ hạn 15-20 năm còn 80% vốn huy động của ngân hàng lại là kỳ hạn ngắn. Nên ngân hàng phải đối mặt với rủi ro kỳ hạn rất cao.
Bên cạnh đó, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, Bộ Xây dựng, Hiệp hội BĐS TPHCM; khó khăn vướng mắc của thị trường BĐS tập trung chủ yếu ở các vấn đề về thủ tục pháp lý (chiếm 70% khó khăn, vướng mắc của thị trường), trình tự thủ tục đầu tư, về nguồn vốn trái phiếu. Do đó, để tháo gỡ các khó khăn, góp phần thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, NHNN cho rằng rất cần sự quan tâm, triển khai đồng bộ các giải pháp từ phía các bộ, ngành liên quan và doanh nghiệp.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Hội Thánh Đức Chúa Trời: Đừng nhầm lẫn những thứ na ná tôn giáo
- ·Nâng cao kiến thức pháp luật cho công đoàn viên
- ·Triển khai kế hoạch đảm bảo an toàn thực phẩm tết
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Cảnh giác trong mùa mưa, bão
- ·30 tình nguyện viên tham gia tập huấn
- ·Trao hy vọng cho người mù
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Cùng chung tay thực hiện nhiều hơn nữa những việc làm thiết thực cho trẻ em
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Thực hiện 4 nhiệm vụ về thủy văn và biến đổi khí hậu
- ·Quyết liệt vào cuộc điều tra
- ·Ra quân tiêu độc khử trùng môi trường
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·Thế giới hứng chịu cùng lúc nhiều thiên tai vào cuối thế kỷ 21
- ·Nỗ lực hoàn thành bảo hiểm y tế toàn dân
- ·Quan tâm đấu thầu cung ứng thuốc, tăng thuốc đặc trị
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Tặng 100 xe lăn cho người khuyết tật