【xem kèo bóng đá ngày mai】Động lực mới từ cơ chế đặc thù
Các đại biểu Quốc hội bày tỏ sự đồng tình về việc cho phép Đà Nẵng áp dụng chính sách đặc thù để thu hút đối tác chiến lược |
Đặc thù để tạo đột phá
Một sự đồng thuận nhìn thấy rõ từ các đại biểu Quốc hội về việc cần thiết phải có cơ chế đặc thù cho TP. Đà Nẵng. Trong phiên thảo luận về nội dung này cuối tuần qua,Độnglựcmớitừcơchếđặcthùxem kèo bóng đá ngày mai dù cho rằng đó là những đề xuất rất mới, nhưng các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ sự đồng tình về việc cho phép Đà Nẵng mở khu thương mại tự do, áp dụng các chính sách đặc thù để thu hút đối tác chiến lược, cũng như phát triển các ngành công nghiệp 4.0 như bán dẫn, AI…
“Đà Nẵng sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa nếu chúng ta có cơ chế, chính sách đột phá dành cho thành phố này”, ông Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội đoàn TP.HCM, chuyên gia kinh tếđã nói như vậy.
Vị đại biểu dẫn câu chuyện rằng, kể từ sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 43-NQ/TW về xây dựng, phát triển Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045 và Quốc hội thể chế hóa nghị quyết này bằng Nghị quyết 119/2020/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng, Đà Nẵng đã vươn mình mạnh mẽ với những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là lĩnh vực du lịch, lĩnh vực công nghệ thông tin, lĩnh vực chuyển đổi sốcông nghệ cao.
“Kinh tế Đà Nẵng đã phát triển và tăng tốc với tốc độ tăng trưởng bình quân trong 9 năm (2011 - 2019) từ 7,9 đến 8%”, ông Trần Hoàng Ngân nói.
Khó khăn chỉ đến sau khi đại dịch Covid-19 tràn đến, khiến tốc độ tăng trưởng của thành phố này suy giảm. Năm 2023, tốc độ tăng trưởng GRDP của Đà Nẵng chỉ là 2,58%.
Nhưng đó là câu chuyện chung của kinh tế toàn cầu, chứ không riêng Việt Nam hay Đà Nẵng, do tác động của đại dịch Covid-19 và biến động địa chính trị toàn cầu. Một khi các cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng được thông qua, thành phố này sẽ có thêm động lực để phát triển bứt phá. Thậm chí, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, bàn tới Đà Nẵng là không chỉ bàn riêng cho thành phố này, mà cho cả vùng động lực miền Trung và “bệ đỡ” cho Tây Nguyên.
“Đà Nẵng là một cực tăng trưởng của cả nước. Đà Nẵng phải đi trước, phải đạt được những thành tựu cao hơn, nhanh hơn nữa để còn lôi kéo, thúc đẩy và lan tỏa ra các địa phương khác trong vùng động lực, kể cả hỗ trợ cho vùng Tây Nguyên”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.
Tương tự là câu chuyện với Nghệ An, hay TP.HCM, Hải Phòng… Quốc hội đang xem xét Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An, cũng giống như từng xem xét và thông qua các cơ chế, chính sách đặc thù cho các địa phương như TP.HCM, Hải Phòng, Cần Thơ, Buôn Ma Thuột… Mục đích khi xây dựng các chính sách đặc thù này đều hướng đến việc tạo động lực tăng trưởng mới cho các địa phương này.
TP.HCM là ví dụ điển hình nhất. Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, mà Quốc hội thông qua vào năm ngoái, sẽ giúp TP.HCM lấy lại quỹ đạo phát triển của đầu tàu kinh tế.
Gần một năm sau khi thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15, những thành quả ban đầu đã có: hàng loạt dự ánhạ tầng trọng điểm được triển khai, TP. Thủ Đức - “thành phố trong thành phố” - đang có cơ hội để tăng tốc phát triển.
Có nên nhân rộng cơ chế đặc thù?
Khi các cơ chế đặc thù bắt đầu được xây dựng và triển khai, mà đến nay đã có 10 địa phương được hưởng lợi, cũng có ý kiến cho rằng, có nên nhân rộng cơ chế này hay không? Và rằng, đã là “đặc thù” thì chỉ nên dành cho một số địa phương.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội mới đây, giải trình ý kiến của các đại biểu Quốc hội về các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng kiến nghị Quốc hội cho phép sơ kết, tổng kết đánh giá các cơ chế, chính sách đặc thù đã áp dụng cho 10 tỉnh, thành phố hiện nay.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Hải quan Bắc Ninh hoàn thành toàn diện các mặt công tác
- ·Văn phòng đại diện của Công ty bà Lê Diệp Kiều Trang dừng hoạt động
- ·Giá thép giảm lần thứ 12, xuống dưới mức 14 triệu đồng/tấn
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Thương mại Việt Nam
- ·Quảng Bình: Tỷ lệ lấp đầy cụm công nghiệp đạt 73%
- ·Cục Thuế Tuyên Quang thu hồi nợ thuế 6 tháng được 223 tỷ đồng
- ·Bé 8 tháng tuổi được cho vào thùng thả xuống tầng 1 trong vụ cháy chung cư mini
- ·Việt Nam nhập siêu chủ yếu vì hàng xa xỉ
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Xử lý tự động của Hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động đường hàng không đạt trên 99,5%
- ·Dòng tiền vào mạnh, cổ phiếu Novaland lập đỉnh 6 tháng
- ·Miền Bắc vẫn đối mặt nguy cơ thiếu điện 2 năm tới, EVN đề xuất loạt giải pháp
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Xuất nhập khẩu tiếp tục tăng trưởng, Việt Nam xuất siêu 15,49 tỷ USD
- ·Chính sách giảm, giãn thuế, phí: Giải pháp rất quan trọng hỗ trợ doanh nghiệp
- ·11 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp của Nam Định tăng 14,8%
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Lãi suất ngân hàng hôm nay 30/6: Cuối tháng 6 các ngân hàng đồng loạt giảm lãi
- Tổng bí thư, Chủ tịch nước chia buồn sau vụ nổ ở thủ đô Lebanon
- Trung tướng Đỗ Danh Vượng làm Bí thư Đảng ủy Bộ đội Biên phòng
- Thông tin cơ bản về Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á
- Sôi động Giải Đường chạy sắc màu “Color Run EcoLakes 2024”
- Các địa phương khi thực hiện giãn cách xã hội phải ở phạm vi hẹp nhất có thể
- Infographics: Những cam kết đạt được trong khuôn khổ COP26
- Ban Bí thư chuẩn y, chỉ định nhân sự quân đội, công an
- Đại biểu chất vấn về quyên góp từ thiện, ba Bộ trưởng tham gia trả lời
- Phản ứng của Việt Nam khi Trung Quốc điều oanh tạc cơ đến Hoàng Sa
- Chung tay phòng, chống ma túy