【kết quả bóng đá câu lạc bộ bồ đào nha】Thị trường chứng khoán: Thanh khoản tăng lại, hy vọng vùng tích lũy VN
Thị trường chứng khoán trong nước tuần qua (6 - 10/11) tiếp tục có nhịp hồi khá tốt,ịtrườngchứngkhoánThanhkhoảntănglạihyvọngvùngtíchlũkết quả bóng đá câu lạc bộ bồ đào nha xác lập tuần thứ 2 tăng điểm liên tiếp ở vùng giá 1.020 điểm của chỉ số VN-Index. Chỉ số vẫn có diễn biến tăng, giảm đan xen nhưng tổng lại vẫn có một tuần tăng khá ổn. Thị trường không chỉ tăng về điểm số và mặt bằng giá cổ phiếu cũng được nâng lên khi dòng tiền vào lại và đẩy giá tăng lên.
Trong tuần, VN-Index rung lắc điều chỉnh kiểm tra lại vùng giá quanh 1.075 điểm và có phiên giao dịch tăng điểm mạnh 3,1%, thanh khoản gia tăng tích cực vượt vùng kháng cự mạnh 1.100 điểm. VN-Index sau đó tiếp đà tăng lên vùng 1.125 điểm và chịu áp lực điều chỉnh trong 2 phiên cuối tuần.
Kết thúc tuần, VN-Index tăng +2,31% so với tuần trước lên mức 1.101,68 điểm. HNX-Index kết thúc tuần tích cực hơn ở mức 226,65 điểm, tăng +4,09% so với tuần trước. UPCoM-Index cũng hồi phục khá tốt ở mức +2,2%, đóng cửa tại 86,03 điểm.
Trong tuần, nhiều nhóm ngành tăng giá tốt, mặc dù cũng có sự phân hóa trong nội tại từng nhóm. Nhóm cổ phiếu dịch vụ tài chính, chứng khoán dưới tác động giải ngân mua ròng của khối ngoại, đồng thời với thanh khoản thị trường cải thiện có diễn biến khá nổi bật, vượt trội so với thị trường chung. Nhiều mã tăng giá mạnh, thanh khoản đột biến như: VIX (+15,38%), SHS (+13,73%), BSI (+13,11%), CTS (+12,58%), FTS (+11,25%), MBS (+10,87%)...
Các cổ phiếu bất động sản tiếp tục có tuần giao dịch tích cực, thanh khoản gia tăng tốt, thu hút dòng tiền ngắn hạn gia tăng mạnh như: NLG (+14,06%), PDR (+13,75%), TCH (+10.27%), NVL (+9,97%), DXG (+9,70%), ITC (+9,67%)...
Trong khi các cổ phiếu ngân hàng phân hóa hơn, có diễn biến kém tích cực so với thị trường chung. Theo đó, đa số cổ phiếu ngân hàng tăng điểm giao dịch với thanh khoản dưới mức trung bình, một số mã có diễn biến tích cực, thanh khoản cải thiện tốt như: TPB (+5,92%), SHB (+4,21%), HDB (+2,72%), NAB (+0,70%)... Ngược lại, các mã như VCB (-3,26%), SSB (-2,06%), VPB (-2,00%)... chịu áp lực điều chỉnh.
Không chỉ tích cực về điểm số, thanh khoản thị trường tuần qua cũng là một tín hiệu rất tốt. Tính chung toàn thị trường, giá trị giao dịch bình quân tăng mạnh +27,5% so với tuần trước, đạt 20.306 tỷ đồng/phiên. |
Không chỉ tích cực về điểm số, thanh khoản thị trường tuần qua cũng là một tín hiệu rất tốt. Tính chung toàn thị trường, giá trị giao dịch bình quân tăng mạnh +27,5% so với tuần trước, đạt 20.306 tỷ đồng/phiên.
Tính trên HOSE, tổng giá trị giao dịch đạt 87.853 tỷ đồng, tăng 29,2% so với tuần trước. Trên HNX, giá trị giao dịch đạt 10.255 tỷ đồng, tăng 17,6% so với tuần trước. Điều này cho thấy, dòng tiền ngắn hạn gia tăng tốt trở lại khi thị trường duy trì nhiều cơ hội sinh lợi ngắn hạn tốt.
Trong tuần, khối ngoại quay trở lại bán ròng trên cả 3 sàn, tập trung trên HOSE với giá trị 1.221 tỷ đồng (tuần trước mua ròng 300 tỷ đồng). Mặt khác, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng trên HNX và UPCOM với giá trị lần lượt 240 tỷ đồng (-20% so với tuần trước) và hơn 47 tỷ đồng (+40% so với tuần trước). Tổng cộng, khối ngoại bán ròng khoảng 933 tỷ đồng trên cả ba sàn.
Thị trường chứng khoán tuần qua đón nhận thêm nhiều thông tin vĩ mô mới, trong đó đáng chú ý là Quốc hội đã thông qua các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2024 như: Tăng trưởng GDP 6% - 6,5%, lạm phát 4% - 4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 4.730 USD…
Trên quốc tế, trong phiên cuối tuần, sau phát biểu của Chủ tịch FED Jerome Powell rằng “FED không đủ tự tin đã thắt chặt chính sách đủ mạnh đề ghìm cương lạm phát về mức mục tiêu 2%” và lưu ý “FED sẽ thực hiện đúng nhiệm vụ của mình và tăng lãi suất hơn nữa nếu lạm phát tăng tốc trở lại". Phát biểu này đã khiến nhiều thị trường chứng khoán quốc tế giảm điểm mạnh, kéo theo phiên điều chỉnh của thị trường trong nước trong phiên cuối tuần.
Thị trường chứng khoán tuần tới (13 - 17/11) vẫn chưa thực sự có nhiều yếu tố đáng tin cậy để củng cố đà tăng. Điểm đáng mừng nhất là thanh khoản đã gia tăng khá mạnh trở lại, đây là tín hiệu cho thấy dòng tiền bên mua có thể đã “nhúc nhích” gia nhập trở lại.
Nhìn vào định giá sau đợt giảm mạnh, rõ ràng đây là cơ hội tốt để gom hàng tốt cho sóng cuối năm này và đầu năm tới. Tuy nhiên, dòng tiền lớn vẫn chưa lộ rõ, nếu tiền vào tuần qua chỉ là tiền đầu cơ thì có thể áp lực chốt lời sẽ còn mạnh hơn trong tuần mới.
Nhìn về mặt kỹ thuật, thị trường chứng khoán trong nước vẫn đang trong nhịp hồi phục đầu tiên và độ tin cậy chưa được khẳng định. Vùng cân bằng vẫn cần thêm thời gian để tích lũy đủ lớn. Thị trường khi nào tạo được sự tin cậy về dòng tiền và mốc hỗ trợ vùng đáy được test thành công thì mới tạo được xu thế tăng dài hạn hơn.
Thị trường trong ngắn hạn đang vận động lỏng lẻo nhưng nhịp hồi phục đã hình thành, VN-Index đang kiểm định ngưỡng hỗ trợ 1.100 điểm và nếu thành công thì nhà đầu tư ngắn hạn vẫn có thể giải ngân thêm với quan điểm thận trọng, bởi nhịp hồi không phải là xu hướng “uptrend” tiếp diễn nên sẽ có thể kết thúc bất kỳ thời điểm nào |
Tuần tới, thị trường có thể vẫn ngóng chờ các quyết sách quan trọng về các dự luật quan trọng mà Quốc hội đang xem xét thông qua. Về mặt vĩ mô, kinh tế trong nước về cuối năm dự báo sẽ có nhiều tín hiệu tích cực hơn và đây là lợi thế của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn gam màu xám. Các khó khăn về kinh tế, cũng như bất ổn địa chính trị ở một số khu vực trên thế giới vẫn là mối lo cho nhà đầu tư toàn cầu.
Theo các chuyên gia của SHS, thị trường chứng khoán trong nước đang trong nhịp hồi phục đầu tiên và vận động lỏng lẻo, sẽ cần nhiều thời gian để tìm đến khu vực cân bằng cho quá trình tích lũy. Chuyên gia của SHS kỳ vọng, nền tích lũy sẽ hình thành trên 1.100 điểm, phiên cuối tuần VN-Index có xu hướng test lại hỗ trợ 1.100 điểm nhưng rất có khả năng quá trình “test” lại hỗ trợ sẽ thành công.
“Thị trường trong ngắn hạn đang vận động lỏng lẻo nhưng nhịp hồi phục đã hình thành, VN-Index đang kiểm định ngưỡng hỗ trợ 1.100 điểm và nếu thành công thì nhà đầu tư ngắn hạn vẫn có thể giải ngân thêm với quan điểm thận trọng, bởi nhịp hồi không phải là xu hướng “uptrend” tiếp diễn nên sẽ có thể kết thúc bất kỳ thời điểm nào" - chuyên gia của SHS cho hay.
Còn theo chuyên gia của VNDIRECT, thị trường vừa trải qua một nhịp phục hồi tương đối mạnh và gắt, do đó, có thể tiếp tục đối mặt với áp lực chốt lời ngắn hạn trong những phiên đầu tuần tới. Vì vậy, nhà đầu tư ngắn hạn nên hạn chế tâm lý “Fomo” mua đuổi khi cổ phiếu được “kéo xanh mạnh” trong phiên. Thay vào đó, nhà đầu tư nên chờ đợi các nhịp chỉnh để có thể xem xét mua vào cổ phiếu./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Giá xăng giảm xuống, giá dầu tăng lên
- ·Thủ tướng: Không để cuộc sống người dân khó khăn vì dự án Thủ Thiêm
- ·Á hậu Kim Duyên đại diện nhan sắc Việt tại Miss Supranational 2022
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·"Xài thẻ không cần lương, gom voucher trúng điện thoại Samsung"
- ·Chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại
- ·Duy Cường đầu tư 3 tỉ làm liveshow về tình mẫu tử
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Báo Australia lý giải nguyên nhân Việt Nam phòng, chống Covid
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Khai mạc Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII
- ·Từ năm 2018, nhiều vướng mắc trong cổ phần hóa được tháo gỡ
- ·Vietnam Airlines Group tiếp sức cho miền Trung vượt qua bão lũ
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Giao chỉnh lý, hoàn thiện một số Dự án Luật
- ·TPHCM: 343 người tiếp xúc ca nghi nhiễm Hàn Quốc âm tính với Covid
- ·Kiểm tra, giám sát, đôn đốc phòng, chống tham nhũng tại 2 Bộ
- ·Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
- ·Thủ tướng Anh nhập viện vì nCoV