【việt nam vs dortmund】Hàng giả, hàng nhái trên sàn TMĐT và những nỗi lo của chủ shop
Thương mại điện tử (TMĐT) bùng nổ với sự tiện lợi và nhanh chóng,ảhngnhitrnsnTMĐTvnhữngnỗilocủachủviệt nam vs dortmund nhưng cũng trở thành “sân chơi” cho hàng giả, hàng nhái và hàng vi phạm sở hữu trí tuệ hoành hành.
Hàng giả hàng nhái trên thương mại điện tử ngày càng tinh vi
Thương mại điện tử Việt Nam những năm qua đã có sự phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh phân phối và hiện là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, với cách thức mua hàng trên thương mại điện tử, các đối tượng lợi dụng hình thức này để kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ xuất xứ, hàng không đảm bảo chất lượng.
Chị Vân Anh - chủ thương hiệu Cây Rơm Cosmetic
Theo kết quả hoạt động tiếp nhận, tư vấn, hỗ trợ giải quyết yêu cầu kiến nghị, khiếu nại của Ủy ban Cạnh tranh quốc gia, 9 tháng năm 2024, cơ quan này đã tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại liên quan tới thương mại điện tử, với 64 vụ việc trên tổng số 683 vụ việc, chiếm 9,4%, tăng cao hơn so với năm 2023 là 5,5%.
Chủ shop mỹ phẩm Cây Rơm Cosmetic cho biết, trên các sàn thương mại, nhiều loại hàng hóa, mỹ phẩm tràn lan, nhiều tài khoản trên các nền tảng thương mại điện tử sử dụng hình ảnh sản phẩm của shop, cắt ghép các hình ảnh có mặt chủ shop khi livestream để rao bán nhưng sau đó người mua hàng nhận lại là hàng kém chất lượng. Khách hàng khi phản ánh đến doanh nghiệp mới biết mình mua phải hàng không rõ nguồn gốc.
“Các thủ đoạn ngày càng tinh vi, khiến người tiêu dùng dễ dàng sập bẫy. Chính tôi cũng đã mua hàng trên mạng để hiểu rõ các chiêu trò này,” chủ shop Cây Rơm Cosmetic nói.
Những nỗi lo ít ai ngờ của chủ shop kinh doanh trên sàn TMĐT
Kinh doanh trên các sàn TMĐT mang lại không ít cơ hội nhưng cũng đi kèm với nhiều thách thức. Từ việc cạnh tranh khốc liệt, rủi ro liên quan đến chính sách sàn và đặc biệt hiện nay đó là các vấn đề hàng giả, hàng nhái, mạo danh thương hiệu đang tràn lan.
Một trong những nỗi lo lớn nhất của các chủ shop trên sàn TMĐT là sự cạnh tranh không lành mạnh. Chia sẻ từ đại diện Cây Rơm Cosmetic, shop mỹ phẩm đã kinh doanh trên nhiều sàn TMĐT cho hay, các chủ shop làm ăn chân chính không chỉ phải cạnh tranh với những sản phẩm giả mà còn phải đối mặt với việc bị các đối thủ không minh bạch phá giá, gây khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận và chưa kể thêm vào đó là áp lực từ chính sách sàn.
Mỗi sàn TMĐT đều có các quy định và chính sách riêng, và việc thay đổi chính sách đột ngột có thể gây ra sự gián đoạn lớn đối với hoạt động của shop. Cây Rơm Cosmetic cho hay, đôi khi việc các sàn TMĐT thay đổi thuật toán tìm kiếm, ưu tiên các sản phẩm của đối tác lớn hoặc thay đổi phí dịch vụ đã tạo ra không ít khó khăn cho việc duy trì và phát triển doanh thu.
Chị Vân Anh - chủ thương hiệu Cây Rơm Cosmetic
Đặc biệt, việc các sàn TMĐT có quyền thay đổi quy định về quảng cáo hoặc phí hoa hồng mà không thông báo trước khiến các chủ shop phải liên tục điều chỉnh chiến lược kinh doanh. Đôi khi, sự thay đổi này làm cho chi phí marketing đội lên, khiến không ít chủ shop gặp khó khăn trong việc cân đối ngân sách.
Chị Vân Anh - chủ thương hiệu Cây Rơm Cosmetic
Bên cạnh đó, việc hàng giả xuất hiện tràn lan khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì uy tín và lòng tin của khách hàng. Dù là một thương hiệu uy tín, nhưng các shop chân chính vẫn phải đối mặt với tình trạng giảm doanh thu, bởi khách hàng có thể dễ dàng bị lôi cuốn bởi các sản phẩm giả có giá thấp hơn.
Tăng cường chống hàng giả trên mạng xã hội
Để bảo vệ thương hiệu và người tiêu dùng, Cây Rơm Cosmetic đã thực hiện nhiều biện pháp để tăng cường chống hàng giả trên mạng xã hội. Đầu tiên, việc giám sát chặt chẽ các kênh bán hàng trên mạng xã hội và các sàn TMĐT là rất quan trọng. Cây Rơm Cosmetic luôn kiểm tra và phản hồi kịp thời khi phát hiện có tài khoản giả mạo bán hàng giả.
Cây Rơm Cosmetic cũng đã triển khai hệ thống xác thực sản phẩm chính hãng thông qua tem chống giả, mã QR trên bao bì sản phẩm, giúp khách hàng dễ dàng xác minh nguồn gốc của sản phẩm. Ngoài ra, việc hướng dẫn người tiêu dùng cách phân biệt hàng thật và hàng giả qua các video và bài viết chia sẻ trên mạng xã hội cũng là một phần trong chiến lược bảo vệ thương hiệu của họ.
Bên cạnh đó, Cây Rơm Cosmetic cũng không ngừng làm việc với các nền tảng mạng xã hội và các sàn TMĐT để yêu cầu gỡ bỏ các tài khoản, bài đăng hoặc sản phẩm giả. Các thương hiệu cũng cần tích cực hợp tác với các cơ quan chức năng để đưa những hành vi vi phạm này ra ánh sáng và xử lý kịp thời.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Việt Nam, Laos parliament officials stress priority in building up traditional ties
- ·World leaders congratulate new President Thưởng
- ·Local leaders expelled from Party for violations
- ·PM to visit Laos, co
- ·Peer supervision crucial to power control in legislative work: NA Chairman
- ·Việt Nam wants to promote transfer of energy transition technologies
- ·Prime Minister urges concerted efforts to enhance economic diplomacy
- ·Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- ·National Press Festival opens celebrating journalism’s culture and innovation
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Cần Thơ, USAID foster collaboration to mitigate climate change effects
- ·Deputy PM Quang holds talks with Spanish counterpart in Madrid
- ·NA Standing Committee convenes 21st session
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Remembering the fallen soldiers of Gạc Ma
- ·Prime Minister urges concerted efforts to enhance economic diplomacy
- ·Việt Nam, France to hold events to mark 50 years of partnership
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·National Press Festival opens celebrating journalism’s culture and innovation