【nasaf qarshi】Phân định rõ dấu hiệu mất an toàn tài chính của DNNN
Dự thảo Nghị định về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào DN,ânđịnhrõdấuhiệumấtantoàntàichínhcủnasaf qarshi giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và DN có vốn Nhà nước do Bộ Tài chính soạn thảo vừa được hoàn thành.
Theo đó, dự thảo quy định hết sức cụ thể về giám sát tài chính đặc biệt. Dự thảo Nghị định đã bổ sung quy định cụ thể về “Các dấu hiệu mất an toàn tài chính” và “Dấu hiệu cảnh bảo khả năng DN bắt đầu rơi vào trình trạng tài chính khó khăn” của DN.
Theo Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài chính), đây là các dấu hiệu để cơ quan đại diện chủ sở hữu phối hợp với cơ quan tài chính xem xét trước khi đưa ra quyết định cuối cùng về việc đưa DN vào diện giám sát tài chính đặc biệt (trên cơ sở có tính tới yếu tố đặc thù ngành và tình hình sản xuất kinh doanh của DN).
Theo đó, DN được đưa vào diện giám sát tài chính đặc biệt là các DN có dấu hiệu mất an toàn tài chính. Các dấu hiệu mất an toàn tài chính của DN bao gồm: Có số lỗ phát sinh từ 30% vốn chủ sở hữu trở lên hoặc số lỗ lũy kế lớn hơn 50% vốn chủ sở hữu; Các DN đang trong giai đoạn lỗ kế hoạch có số lỗ lũy kế thực tế lớn hơn 30% so với mức lỗ lũy kế theo kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Có hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu vượt quá mức an toàn theo quy định. Cơ quan chủ sở hữu quy định mức an toàn của Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu đối với các DN trực thuộc...
Ngoài các dấu hiệu nêu trên, cơ quan đại diện chủ sở hữu cần xem xét, cân nhắc thêm các dấu hiệu cảnh báo khả năng DN bắt đầu rơi vào trình trạng tài chính khó khăn, có khả năng mất an toàn tài chính hoặc mất kiểm soát. Các dấu hiệu chủ sở hữu cần kết hợp cân nhắc khi xem xét đưa DN vào diện giám sát tài chính đặc biệt bao gồm: Lỗ 2 năm liên tiếp trở lên; DN đang trong giai đoạn lỗ kế hoạch có số lỗ thực tế lớn hơn số lỗ kế hoạch trong 2 năm liền; Doanh thu thuần hoặc lợi nhuận gộp giảm liên tiếp 2 năm trở lên; Khả năng thanh khoản thấp, không có khả năng chuyển đổi tài sản hiện có sang tiền mặt khi cần, DN không trả nợ đúng hạn...
Các dấu hiệu trên là dấu hiệu đặt một DN vào tình trạng giám sát tài chính đặc biệt. Do đó, cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp phối hợp xem xét các dấu hiệu này và tình hình của DN để quyết định về việc đưa DN có một trong các dấu hiệu trên vào diện giám sát đặc biệt.
Dự thảo Nghị định cũng quy định quy trình chung áp dụng đối với các DN trong diện giám sát đặc biệt để trên cơ sở đó cơ quan chủ sở hữu thống nhất với DN về phương án khắc phục, phương án giám sát cụ thể phù hợp với nguyên nhân đưa DN vào tình trạng mất an toàn tài chính.
Theo đó, cơ quan chủ sở hữu sẽ xem xét, quyết định đưa DN thuộc diện giám sát đặc biệt ra khỏi Danh sách giám sát đặc biệt khi DN đã phục hồi, được đánh giá đã về trạng thái an toàn và thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo giám sát theo Nghị định này.
Trong trường hợp, DN thuộc diện giám sát đặc biệt sau khi kết thúc thời hạn của phương án khắc phục, phương án cơ cấu lại mà vẫn thua lỗ thì phải thực hiện chuyển đổi sở hữu hoặc giải thể, phá sản theo quy định.
Trước đó, vào năm 2013, Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 61/2013/NĐ-CP Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai tài chính đối với DN do nhà nước làm chủ sở hữu và DN có vốn nhà nước.
Trong đó, quy định 4 trường hợp bị giám sát đặc biệt. Sau 2 năm liên tục (kể từ thời điểm có Quyết định giám sát đặc biệt), DN không còn có các chỉ tiêu thuộc diện giám sát đặc biệt (4 trường hợp nêu trên) và thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo giám sát thì được đưa ra khỏi danh sách giám sát đặc biệt.
Nếu DN thuộc diện giám sát đặc biệt 2 năm liên tục vẫn thua lỗ thì phải thực hiện chuyển đổi sở hữu hoặc giải thể, phá sản theo quy định.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·'Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng đạt nhiều kết quả quan trọng'
- ·Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp lãnh đạo IPU và Quốc hội Lào
- ·Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đảng bộ thành phố Đồng Xoài
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Tri ân gia đình chính sách và người có công
- ·Phú Riềng tổ chức lễ mở cửa đền thờ các Vua Hùng
- ·Đồng Phú giải ngân vốn xây dựng cơ bản đạt 53,8% kế hoạch
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Triển khai thực hiện dự án PAPI tại 12 ấp, khu phố
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Hiện thực hóa giấc mơ thành phố bên sông Hồng
- ·Bình Phước: Phân ban Ni giới Phật giáo tỉnh tổ chức Đại lễ Phật đản năm 2023
- ·Ban Pháp chế HĐND tỉnh khảo sát tại huyện Đồng Phú
- ·Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
- ·Bù Đăng: Đại hội Công đoàn lần thứ VII, nhiệm kỳ 2023
- ·Vẹn nghĩa tri ân
- ·Chơn Thành phát động phong trào thi đua năm 2023
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Cử tri Bù Đốp kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đất đai, điện sinh hoạt