【vđqg ukraine】Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Chính sách phục hồi kinh tế không là duy nhất, cứng nhắc
“Sau khi đại dịch đi qua,ứtrưởngTrầnQuốcPhươngChínhsáchphụchồikinhtếkhônglàduynhấtcứngnhắvđqg ukraine có lẽ, các chính sách phục hồi và điều hành kinh tếsẽ không như trước đây”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương chia sẻ và ví von, ngành ngân hàngnhư bác sĩ cứu chữa cho nền kinh tế trong đại dịch.
Tuy nhiên, trong bối cảnh đại dịch, ngành ngân hàng cũng gặp phải không ít khó khăn, cũng giống như các bác sĩ chữa bệnh trong đại dịch nếu không cẩn trọng sẽ bị nhiễm bệnh.
Đối với nền kinh tế, ngành ngân hàng được ví như một “mạch máu” để nuôi sống nền kinh tế. Trong khi đó, các chính sách tài khóa như nguồn năng lượng, protein nuôi dưỡng các cơ, sao cho “cơ thể” nền kinh tế mạnh khỏe.
Ông Trần Quốc Phương, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát biểu tại tạo hội thảo “Lựa chọn chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam giai đoạn Covid-19”, được tổ chức sáng nay tại TP.HCM (Ảnh: HP). |
Đánh giá về bối cảnh dịch Covid-19, trong phân tích của Bộ Kế hoạch và Đầu tư có một yếu tố hết sức quan trọng, đó là mọi chính sách kinh tế đều trông chờ vào diễn biến dịch.
Do đó, tất cả các kế hoạch do Bộ đưa ra đều mang tính chất dự báo.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương đưa ra 2 lo ngại về đại dịch: Thứ nhất, dịch bùng phát trở lại.
“Từ lo ngại này, trong các chính sách do Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị đều ưu tiên phòng chống dịch bệnh lên trước các chính sách kinh tế. Bởi nếu không thành công trong kiểm soát Covid-19 thì chính sách đều đổ bể và gặp nhiều rủi ro hơn”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nhận định và đưa ra khả năng thứ hai, khi không có vắc xin thì tất cả đều phải sống chung với dịch bệnh như HIV.
Trong bối cảnh hơn 200 quốc gia trên thế giới đều áp dụng hàng loạt chính sách phong tỏa, cách ly, hạn chế đi lại…,Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, quốc gia nào kiểm soát dịch nhanh, tốt nhất sẽ có cơ hội phục hồi kinh tế tốt hơn các quốc gia khác và khả năng tái khởi động kinh doanh của doanh nghiệpcũng tương tự.
Việt Nam hiện kiểm soát dịch tương đối tốt trong nội địa, song với nước ngoài, vẫn phải rất cẩn trọng, kiên định trong các chính sách phòng chống.
Bởi chỉ cần để lọt một chuyến bay không kiểm soát từ quốc tế vào nội địa, lại có hành khách mang dịch bệnh, thì khả năng phải áp dụng chính sách tiếp tục cách ly, phong tỏa, hạn chế đi lại…kéo theo sự đình trệ trong nền kinh tế lại phải tính đến.
“Sẽ không có một chính sách duy nhất, cứng nhắc để phục hồi kinh tế trong bối cảnh hiện nay, mà phải có sự tổng hòa, linh hoạt. Mỗi kiến nghị chính sách đều thuộc thẩm quyền một cấp quản lý nào đó có thể quyết định, nên càng phải có sự kết hợp hài hòa”, Thứ trưởng Trần Quốc Phương nói.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Tỷ giá AUD hôm nay 6/5/2024: Dự báo đô Úc sẽ có một tuần đầy biến động
- ·38 bệnh viện Trung ương chấp nhận kết quả xét nghiệm của nhau
- ·Agribank giúp khách hàng ngăn chặn các chiêu thức lừa đảo phổ biến hiện nay
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Thu giữ gần 800 kg nho, táo khô không rõ nguồn gốc tại Lào Cai
- ·Giá thanh long ruột đỏ tăng cao
- ·Hàng loạt xe tải chở hàng nghi nhập lậu bị bắt giữ
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Giá vàng hôm nay (10/11): Giá vàng trong nước đảo chiều tăng mạnh
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 7/5/2024: Bật tăng lên mức 64.000 đồng/kg
- ·Nga ngăn chặn 3 UAV tập kích thủ đô Moscow
- ·Ngủ quá ít dẫn đến tăng cân ở trẻ em
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Tỷ giá hôm nay (2/11): USD trung tâm quay đầu giảm điểm
- ·200 bệnh nhân nghèo Hương Trà được cấp thuốc miễn phí
- ·Chung tay phòng chống bệnh viêm gan
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Ông Putin nói Hải quân Nga sắp nhận 30 tàu chiến mới