【lịch bóng đá tối nay ngoại hạng anh】Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính
TheệmvụvàcơcấutổchứccủaBộTàichílịch bóng đá tối nay ngoại hạng anho đó, Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Tài chính - ngân sách (bao gồm: Ngân sách nhà nước; thuế; phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước; dự trữ nhà nước; các quỹ tài chính nhà nước; đầu tư tài chính; tài chính DN; tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể; tài sản công theo quy định của pháp luật); hải quan; kế toán; kiểm toán độc lập; giá; chứng khoán; bảo hiểm; hoạt động dịch vụ tài chính và dịch vụ khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại DN theo quy định của pháp luật.
Bộ Tài chính thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể.
Trong đó, về quản lý ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính tổng hợp, lập, trình Chính phủ kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm quốc gia; dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương hàng năm, bao gồm chi thường xuyên, chi dự trữ quốc gia, chi trả nợ lãi, chi viện trợ; điều chỉnh kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm, dự toán ngân sách nhà nước và phương án phân bổ ngân sách trung ương trong trường hợp cần thiết; phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập dự toán chi đầu tư phát triển, phương án phân bổ chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi hỗ trợ tín dụng nhà nước, chi góp vốn cổ phần và liên doanh của ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, hướng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm, dự toán ngân sách nhà nước; thông báo số kiểm tra dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước về tổng mức và từng lĩnh vực thu, chi ngân sách đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương; dự toán chi thường xuyên các chương trình mục tiêu quốc gia cho các cơ quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia; tổng số thu ngân sách trên địa bàn và dự toán chi cân đối ngân sách địa phương đối với từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;...
Về tài chính DN và quản lý vốn của Nhà nước tại DN, Bộ tài chính tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách về quản lý sử dụng vốn, tài sản tại DN nhà nước và DN có vốn nhà nước của các bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Phối hợp với cơ quan đại diện chủ sở hữu lập và thực hiện kế hoạch giám sát các DN; giám sát theo chuyên đề hoặc theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiến nghị, đề xuất giải pháp với cơ quan đại diện chủ sở hữu về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại DN.
Theo dõi, giám sát tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản và phân tích, cảnh báo các DN có dấu hiệu mất an toàn tài chính và đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của DN nhà nước bao gồm: Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và DN có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật;...
Cơ cấu tổ chức
Về cơ cấu tổ chức, Bộ Tài chính có 29 đơn vị gồm: 1- Vụ Ngân sách nhà nước; 2- Vụ Đầu tư; 3- Vụ Tài chính quốc phòng, an ninh, đặc biệt (Vụ I); 4- Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp; 5- Vụ Chính sách thuế; 6- Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính; 7- Vụ Hợp tác quốc tế; 8- Vụ Pháp chế; 9- Vụ Tổ chức cán bộ; 10- Vụ Thi đua - Khen thưởng; 11- Thanh tra; 12- Văn phòng; 13- Cục Quản lý công sản; 14- Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại; 15- Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm; 16- Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán; 17- Cục Quản lý giá; 18- Cục Tin học và Thống kê tài chính; 19- Cục Tài chính DN; 20- Cục Kế hoạch - Tài chính; 21- Tổng cục Thuế; 22- Tổng cục Hải quan; 23- Tổng cục Dự trữ Nhà nước; 24- Kho bạc Nhà nước; 25- Ủy ban Chứng khoán Nhà nước; 26- Viện Chiến lược và chính sách tài chính; 27- Thời báo Tài chính Việt Nam; 28- Tạp chí Tài chính; 29- Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính.
Các tổ chức quy định từ 1 đến 25 nêu trên là các tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định từ 26 đến 29 nêu trên là các tổ chức sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước thuộc bộ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- ·Hậu Giang
- ·Tổng đàn heo và gia cầm tăng so với cùng kỳ
- ·Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong ngành thuế
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Bức tranh sáng trong phát triển của huyện Châu Thành A
- ·Sản xuất cây giống vào vụ
- ·Giải ngân vốn cho khách hàng xây dựng mới, sửa chữa nhà ở
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Chấp thuận nhà đầu tư thực hiện dự án Khu đô thị mới khu vực Bình Thạnh B
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Xuân về trên thành phố Ngã Bảy
- ·Huyện Vị Thủy tập trung phát triển đô thị
- ·Giúp sầu riêng xuất ngoại
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh
- ·Cụm Công nghiệp
- ·Sôi động thị trường hoa, quà tặng ngày 14
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Nâng cao tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới