【bxh bóng đá nữ anh】Khó chốt phương án cắt điện nước trong xử phạt vi phạm hành chính
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng trình bày báo cáo tiếp thu,óchốtphươngáncắtđiệnnướctrongxửphạtviphạmhànhchíbxh bóng đá nữ anh giải trình dự ánluật. |
Từ kỳ họp thứ 9, khi thảo luận dự án luật này, vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 86, Điều 87 của Luật XLVPHC).
Nhiều ý kiến đề nghị không bổ sung biện pháp “ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước tại địa điểm vi phạm đối với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm”. Một số ý kiến tán thành, bổ sung biện pháp này là biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Một số vị khác tán thành bổ sung biện pháp này là biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính.
Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, về nội dung này, quá trình tiếp thu, chỉnh lý còn hai loại ý kiến khác nhau.
Loại ý kiến thứ nhất đề nghị tiếp thu ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội, không bổ sung biện pháp “ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước...”, vì qua tổng kết thi hành Luật cho thấy, với các quy định hiện hành, việc thi hành và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không gặp nhiều khó khăn, vướng mắc . Trong khi đó, điện, nước là nhu cầu thiết yếu của cá nhân, tổ chức nên nếu áp dụng biện pháp này sẽ tác động tiêu cực không chỉ đến cá nhân, tổ chức vi phạm mà còn có thể ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác có liên quan.
Mặt khác, việc áp dụng biện pháp này là can thiệp sâu vào quan hệ dân sự nên cần được cân nhắc thận trọng, đánh giá tác động kỹ lưỡng nhằm bảo đảm xử lý hài hòa lợi ích của Nhà nước, bảo vệ trật tự công cộng với quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ - ông Tùng nhấn mạnh.
Loại ý kiến thứ hai cho rằng việc bổ sung biện pháp này là cần thiết, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn nhằm buộc cá nhân, tổ chức đã bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấm dứt hành vi vi phạm. Tuy nhiên, loại ý kiến này cho rằng quy định như dự thảo Luật trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 là quá rộng, chưa tương xứng với chế tài bị áp dụng trong một số trường hợp, có thể ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. Do vậy, đề nghị tiếp thu ý kiến của một số đại biểu Quốc hội, chỉnh lý quy định này theo hướng thu hẹp phạm vi áp dụng và bổ sung nguyên tắc việc áp dụng biện pháp này không được làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác.
Do còn có ý kiến khác nhau, dự thảo Luật trình Quốc hội thảo luận vòng cuối cùng (sáng 22/10) thể hiện 2 phương án về vấn đề này để Quốc hội tiếp tục xem xét, cho ý kiến.
Phương án 1: Giữ quy định của khoản 2 Điều 86 như Luật XLVPHC hiện hành (không bổ sung điểm đ khoản 2 và khoản 2a Điều 86).
Phương án 2: Bổ sung điểm đ khoản 2 và khoản 2a Điều 86 theo hướng: Quy định biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính “ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước” chỉ được thực hiện tại địa điểm vi phạm và chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức bị xử phạt bằng hình thức tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; giới hạn việc áp dụng biện pháp này trong 2 lĩnh vực là xây dựng và bảo vệ môi trường; đồng thời việc áp dụng biện pháp này không được làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác không liên quan đến vụ việc vi phạm hành chính.
Gửi báo cáo giải trình, tiếp thu dự án luật đến kỳ họp này, Chính phủ kiên trì quan điểm như dự thảo ban đầu, quy định ngừng cung cấp các dịch vụ điện nước là biện pháp cưỡng chế và đưa thành phương án 1 để Quốc hội xem xét, quyết định.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp này.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Mang niềm vui đến với học sinh vùng khó khăn
- ·Tiến độ thu ngân sách có dấu hiệu chậm lại
- ·Thu ngân sách 4 tháng đạt hơn 645 nghìn tỷ đồng
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Thủ tướng: Nhà nước đóng vai trò "bà đỡ"cho doanh nghiệp cơ khí
- ·Thu ngân sách vượt dự toán là kết quả đáng ghi nhận
- ·Việt Nam lên tiếng trước việc Campuchia rút khỏi Tam giác Phát triển
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Ý nghĩa hai văn kiện hợp tác ký kết giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Triệt phá nhóm đối tượng trộm chó, mèo
- ·Phạm Thoại đồng hành và định hướng nghề nghiệp cho các creator trẻ
- ·Thủ tướng Lào thăm Việt Nam: 2 điểm sáng trong quan hệ đặc biệt
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Vụ cháy Công ty Rạng Đông: Lượng phế thải cần thu gom lớn hơn dự kiến
- ·Bắt giam nhân viên ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt hơn 25 tỉ đồng
- ·Việt Nam, Liên minh châu Âu và Đức khởi động dự án tăng cường tài chính công
- ·Ngừng miễn thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng gửi qua chuyển phát nhanh
- ·Nhập khẩu nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện dự báo đạt mốc lịch sử 100 tỷ USD