【read88】Thủ tướng chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với địa phương. (Ảnh: Nhật Bắc) |
Hội nghị diễn ra trong bối cảnh nền kinh tếđã bước vào quý II của năm thứ 3 thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Do đó,ủtướngchủtrìHộinghịtrựctuyếnChínhphủvớiđịaphươread88 Hội nghị tập trung thảo luận tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và 3 tháng năm 2023, tình hình triển khai Nghị quyết 01 của Chính phủ, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, 3 chương trình mục tiêu quốc gia, tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tưcông; nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội quý II năm 2023 và thời gian tới; đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước năm 2022.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết bối cảnh thế giới hiện nay, đó là hậu quả của đại dịch Covid-19 chưa khắc phục được hết, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt hơn, kinh tế thế giới có xu hướng sụt giảm, lạm phát của các nước tuy hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao, các nước tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ, cầu giảm, thị trường thu hẹp, nhất là các thị trường lớn của Việt Nam, giá một số mặt hàng chiến lược, nguyên vật liệu đầu vào không ổn định, nhất là giá dầu. Những yếu tố bất ổn, rủi ro gia tăng, niềm tin suy giảm trên thị trường tài chínhtoàn cầu, một số ngân hàngtại Mỹ, châu Âu ngừng hoạt động, phá sản.
Trong nước, quy mô nền kinh tế khiêm tốn nhưng có độ mở cao, sức chống chịu có hạn, một biến động nhỏ bên ngoài cũng có thể tác động lớn đến bên trong, trong điều kiện một nước phát triển, nền kinh tế đang chuyển đổi.
Trong tháng 3 và quý đầu tiên của năm, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra theo đúng phương châm “Đoàn kết kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả”. Qua đó, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục đạt những kết quả tích cực, đáng ghi nhận.
Cụ thể là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, tăng cường, mở rộng đối ngoại và hội nhập. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tiếp tục được cải thiện, Liên Hợp Quốc vừa công bố xếp hạng "Chỉ số hạnh phúc toàn cầu" của Việt Nam tăng 12 bậc.
Hội nghị diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế đã bước vào quý II của năm thứ 3 thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. (Ảnh: Nhật Bắc) |
Tuy nhiên, theo Thủ tướng, các khó khăn, thách thức còn nhiều. “Ngay từ đầu năm, chúng ta đã nhận định tình hình có khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội, thuận lợi và đến nay, chúng ta càng thấy nhận định này là đúng”, Thủ tướng cho hay.
Cụ thể, sự hồi phục của doanh nghiệpsau Covid-19 còn còn nhiều khó khăn liên quan tới tiếp cận vốn, đất đai, thủ tục hành chính rườm rà, thị trường bị thu hẹp. Các thị trường bất động sản, vốn, trái phiếu doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ để các thị trường ổn định, an toàn, lành mạnh, bền vững. Việc giải ngân đầu tư công, triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia còn khó khăn.
Thủ tướng cũng chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế như việc khắc phục các vấn đề liên quan tới cung ứng thuốc, sinh phẩm, vật tư y tếcần nỗ lực, quyết liệt hơn nữa. Phản ứng chính sách của các bộ, ngành, địa phương cần kịp thời, hiệu quả hơn để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân để phục hồi tốt hơn. Công tác cải cách hành chính cần được đẩy mạnh hơn và kỷ luật, kỷ cương hành chính cần được tăng cường hơn nữa.
Bên cạnh đó là các thách thức như các nhiệm vụ thường xuyên ngày càng nhiều hơn, nặng nề hơn với đòi hỏi ngày càng cao hơn khi quy mô nền kinh tế lớn hơn, dân số đông hơn; xử lý, ứng phó với các vấn đề đột xuất, bất ngờ.
Vì vậy, Thủ tướng đề nghị các đại biểu tập trung đánh giá khách quan về kết quả, hạn chế, phân tích nguyên nhân, bài học kinh nghiệm, nhận định tình hình, xác định các nhiệm vụ, giải pháp để tổ chức thực hiện, nỗ lực khắc phục hạn chế, bất cập, vượt qua các khó khăn, thách thức, tập trung toàn lực để thực hiện đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
(责任编辑:World Cup)
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Xử phạt hơn 16 tỷ đồng xe vi phạm trọng tải trong tháng 7/2019
- ·Chủ tịch WB cảnh báo COVID
- ·UNESCO vinh danh chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Trung Bộ tiếp tục nắng nóng gay gắt, Bắc Bộ dịu dần từ ngày 9/7
- ·Thuốc sản xuất trong nước đáp ứng khoảng 50% nhu cầu chữa bệnh
- ·Gia đình họa sĩ Tạ Tỵ chính thức khởi kiện vụ tranh bị mạo danh
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Công ty Đầu tư Phát triển Thể thao Hà Nội chuẩn bị IPO
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·IEA kêu gọi các nước tập trung vào năng lượng sạch trong kế hoạch khôi phục kinh tế
- ·Tôn chỉ và mục đích của UNESCO
- ·Chia sẻ tiện ích cùng Smiles Card
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Thanh niên Agribank hướng về cội nguồn
- ·Cộng đồng kế toán Việt Nam ra mắt ứng dụng Báo cáo tài chính
- ·Hợp tác thúc đẩy thị trường chứng khoán ASEAN
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·Triển lãm 'Seoul xưa và tranh dân gian truyền thống Hàn Quốc'