【getafe vs celta vigo】Thấy gì từ bức tranh tăng trưởng kinh tế quý 1 của 5 thành phố trực thuộc Trung ương?
Kinh tế tăng trưởng nhìn từ hai “đầu tàu” kinh tế lớn | |
Có gì đáng chú ý trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp nhà nước?ấygìtừbứctranhtăngtrưởngkinhtếquýcủathànhphốtrựcthuộcTrungươgetafe vs celta vigo | |
Kết quả tăng trưởng kinh tế quý 3 không phải con số ngẫu nhiên | |
Ngân hàng trung ương Đức cảnh báo dấu hiệu suy thoái kinh tế | |
Tăng trưởng xuất khẩu lo giảm tốc do suy giảm kinh tế từ Mỹ, Trung Quốc |
Đánh giá chung về tình hình kinh tế - xã hội trong quý 1, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, trong quý 1/2023, kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn; lạm phát toàn cầu mặc dù đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao; sự phục hồi chậm và suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn; giá năng lượng thế giới tăng cao; chiến sự Nga-Ukraine kéo dài… Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2023 tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 0,4%, làm giảm 4,76%; khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp 95,91%.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (GRDP) so với cùng kỳ năm trước tăng ở 58 địa phương và giảm ở 5 địa phương trên cả nước. Nhiều địa phương ghi nhận tốc độ tăng GRDP cao hơn tốc độ tăng GDP như: Hậu Giang tăng 12,67%; Bình Thuận tăng 9,86%; Hải Phòng tăng 9,65%; Khánh Hòa tăng 9,07%; Cà Mau tăng 9,05%… Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, tăng trưởng GRDP của một số địa phương lại có xu hướng giảm gồm: Quảng Ngãi (-1,07%), Vĩnh Phúc (-2,47%), Bà Rịa – Vũng Tàu (-4,75%), Quảng Nam (-10,88%), Bắc Ninh (-11,85%).
GRDP của Hà Nội tăng 5,80%, đứng vị trí thứ 3 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương và xếp thứ 32/63 địa phương. Ảnh: H.Dịu |
Đáng chú ý, trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Hải Phòng là địa phương có tốc độ tăng GRDP quý 1 cao nhất, đạt 9,65% và đứng vị trí thứ 3 trong 63 địa phương (sau Hậu Giang và Bình Thuận); Đà Nẵng tăng 7,12%, đứng vị trí thứ 19/63 địa phương. GRDP của Hà Nội tăng 5,80%, đứng vị trí thứ 3 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương và xếp thứ 32/63 địa phương. Đứng vị trí thứ 4 là Cần Thơ với tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 4,02%, xếp thứ 43/63 địa phương. Tăng trưởng của TP Hồ Chí Minh chỉ đạt 0,7%, thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc trung ương và xếp hạng 56/63 địa phương.
Cụ thể, tổng giá trị tăng thêm trong quý 1 của Hà Nội ước tính đạt 6,21% so với quý 1/2022, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,41%. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế thành phố tiếp tục duy trì tăng trưởng khá với mức tăng 7,4%. Trong đó, một số ngành tăng trưởng cao và đóng góp nhiều vào mức tăng chung như: hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (bao gồm du lịch, lữ hành) tăng 35,13%; tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,69%; bán buôn, bán lẻ tăng 8,22%...
Nhờ đà phục hồi tích cực của hoạt động du lịch và các lĩnh vực dịch vụ khác đi kèm, kinh tế TP Đà Nẵng quý 1 vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá với mức tăng 7,84% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực dịch vụ tăng 11,53%; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,01%; khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 4,74%.
Là thành phố trực thuộc Trung ương có mức tăng trưởng thấp nhất trong quý 1, TP Hồ Chí Minh có mức tăng trưởng chỉ đạt 0,7% so với cùng kỳ năm trước. Khu vực dịch vụ (chiếm hơn 65% GRDP của thành phố) tăng 2,07%, trong đó có đến 4/9 ngành dịch vụ trọng yếu có mức tăng trưởng âm (vận tải kho bãi; thông tin và truyền thông; kinh doanh bất động sản; y tế và hoạt động cứu trợ xã hội); khu vực công nghiệp và xây dựng giảm 3,60%; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,06%.
Những kết quả đạt được của cả nước cũng như ở từng địa phương trong quý 1 năm nay đã thể hiện rõ những khó khăn trong bối cảnh tình hình kinh tế, chính trị thế giới biến động khó lường, không thuận lợi. Bước sang quý 2/2023, kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi sự chung sức, đồng lòng và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo, điều hành kịp thời, quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp, chính sách để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Kết quả Ngoại Hạng Anh: Hòa Newcastle United, Man City dễ mất ngôi đầu
- ·CLB Thanh Hóa đi Bình Định trong đêm, HLV Popov chua chát 'VPF không công bằng'
- ·Nhận định Lille vs Real Madrid: Vắng Mbappe, Vinicius là tâm điểm
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Ronaldo lại ghi bàn, Al Nassr bám sát đội của Neymar, Benzema
- ·HLV tuyển Việt Nam Kim Sang
- ·HLV Kim Sang
- ·Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
- ·U20 Việt Nam lập cột mốc buồn sau gần 20 năm
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Thua trước 2 bàn, CLB Thanh Hóa cầm hòa đội bóng Malaysia
- ·Phong Phú Hà Nam tiếp tục bất bại ở giải U19 nữ Quốc gia 2024
- ·Bóng chuyền nữ Việt Nam lại vào chung kết châu Á, có suất dự giải thế giới
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Đánh bại Bình Dương, CLB Công an Hà Nội thắng trận đầu tiên ở V.League 2024
- ·Thất bại ở Nhật Bản, Công Phượng bị bắt nạt trên mạng
- ·Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay 1/10: Barcelona gặp Young Boys
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- ·Trợ lý cũ tố HLV Ten Hag hời hợt, thiếu lửa