【du doan kq bd hom nay】Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi,ìmcáchđọctrộmtinnhắnngườikháctrênmạngxãhộinhiềungườisậpbẫdu doan kq bd hom nay đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều quảng cáo về dịch vụ đọc trộm tin nhắn, giám sát tài khoản mạng xã hội. Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song vẫn có nhiều người dùng "sập bẫy".
Theo báo cáo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gần đây đã khởi tố hai kẻ xấu dùng thủ đoạn cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn bằng công nghệ để chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.
Thủ đoạn của nhóm đối tượng này là khi khách hàng có nhu cầu liên hệ, các đối tượng sẽ thông báo giá từng gói dịch vụ và yêu cầu thanh toán một phần tiền trước. Khi nạn nhân chuyển tiền xong, chúng lập tức chặn liên lạc và biến mất.
Cũng cùng mục đích như trên, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng là liên hệ với khách hàng qua ứng dụng tin nhắn Zalo, sử dụng tài khoản ngân hàng (không chính chủ) để người khác tin tưởng, chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng xã hội, các đối tượng hướng dẫn khách hàng gửi tài khoản cần theo dõi, thông báo giá từng gói dịch vụ (phần mềm theo dõi) và cung cấp số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền.
Do tin tưởng các đối tượng, nhiều nạn nhân đã chuyển tiền tới số tài khoản trên. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã chặn mọi liên lạc.
Các đối tượng lừa đảo liên hệ, cung cấp cho người có nhu cầu thông tin về các gói dịch vụ đọc trộm tin nhắn, theo dõi tài khoản mạng xã hội của người khác, cùng số tài khoản để chuyển phí dịch vụ. Sau khi nạn nhân chuyển trước phí dịch vụ, đối tượng sẽ chặn liên lạc.
Khuyến nghị người dân không nên tin tưởng sản phẩm, dịch vụ không rõ nguồn gốc trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ hành động đọc trộm tin nhắn là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Vì thế, người dân không nên dùng dịch vụ hoặc ứng dụng có mục đích xâm phạm quyền riêng tư.
Người dùng cũng không nên tải ứng dụng từ nguồn không chính thống; cần sử dụng phần mềm bảo mật để quét, phát hiện các phần mềm độc hại có thể đang theo dõi thiết bị; thường xuyên thay đổi mật khẩu email, tài khoản mạng xã hội và sử dụng xác thực 2 yếu tố để tăng cường bảo mật.
Chí Hiếu(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- ·Tướng Chung kể chuyện xử đạo Hoàng Thiên Long bằng chiêu “nhà hàng không có khách”
- ·Sài Gòn nắng nóng cực đỉnh, tia cực tím UV đạt mức nguy hiểm
- ·Tai nạn giao thông, taxi 'điên' đâm liên hoàn
- ·Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
- ·Chính phủ không có chủ trương hình sự hóa các quan hệ kinh tế
- ·Thủ tướng: Quan tâm đúng mức tới tỉnh nghèo Bắc Kạn
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 14/5
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Hưng Yên: Cô dâu chết thảm trước ngày cưới
- ·Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- ·Chủ tịch Yên Hòa ‘sửa lỗi’ với nhóm thanh niên ngoại quốc dọn rác
- ·Thứ trưởng Công an nói về rủi ro khi chống tội phạm
- ·Ông Võ Văn Thưởng trả lời về xử lý sai phạm của bà Phan Thị Mỹ Thanh
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúc mừng 70 năm Quốc khánh Trung Quốc
- ·Quyết định nhân sự của Bộ trưởng Quốc phòng
- ·Tai nạn giao thông, conatiner cán qua đầu nam thanh niên
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Không bao che vụ cá chết hàng loạt