【kết quả la galaxy】Nhà nước Hồi giáo kiếm tiền bằng cách nào
Các mỏ dầu phía bắc Iraq và Syria là nguồn thu chính của IS. Ảnh: Iraq-businessnews |
TheướcHồigiaacuteokiếmtiềnbằkết quả la galaxyo Independent, Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) đang sở hữu một mạng lưới các nhà máy lọc dầu ở bắc Iraq và Syria có tổng giá trị hơn 2 tỷ USD. Và đây là nguồn thu chính của tổ chức khủng bố này.
Luay al-Khatteeb, nghiên cứu sinh thỉnh giảng thuộc Trung tâm Doha thuộc Viện Brookings tại Qatar, cho biết hiện Nhà nước Hồi giáo kiểm soát một khu vực lãnh thổ rộng lớn giàu tài nguyên, gồm 7 mỏ dầu và hai nhà máy lọc dầu ở bắc Iraq, nắm giữ 6 trong số 10 mỏ dầu ở đông Syria.
Tại Iraq, sản lượng dầu của phiến quân ở khoảng 800.000 thùng mỗi ngày, nhưng đó mới chỉ là một nửa so với nguồn tài nguyên chưa khai thác. Ước tính riêng tại Iraq, IS mỗi ngày kiếm được khoảng 2 triệu USD, "còn ở Syria, chúng có thể kiếm gấp đôi hoặc gấp ba số đó", al-Khatteeb nhấn mạnh.
Nguồn thu từ dầu khí của IS sẽ vẫn giữ cho cỗ máy chiến tranh vận hành và duy trì các tổ chức của chúng trên khu vực mà các phiến quân chiếm được từ chính phủ Iraq và Syria, al-Khatteeb nói.
Thị trường mua dầu chính của IS là khu vực những người Kurd, gồm Iraq, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ và Jordan, chúng bán dầu và nhận lại tiền mặt hoặc hàng hóa. Robin Mills, chuyên gia tại tổ chức Tư vấn Năng lượng và Quản lý dự án Manaar tại Dubai cho hay nhà chức trách các nước đang siết chặt quản lý việc buôn lậu dầu vào khu vực của người Kurd, nhằm cắt nguồn thu của IS.
Nguồn thu lớn thứ hai của nhóm phiến quân là tiền chuộc các con tin. Trong khi Mỹ và Anh có chính sách không trả tiền chuộc thì nhiều nước lại thực hiện việc đó, nhiều gia đình nỗ lực gom đủ tiền để đưa người thân bị bắt cóc trở về. Một quan chức Mỹ giấu tên cho hay, Nhà nước Hồi giáo có thể kiếm được khoảng 10 triệu USD tiền chuộc con tin trong những năm gần đây, theo Bloomberg.
Nguồn thu đáng kể nữa của IS là bán các cổ vật chúng tìm được trên lãnh thổ chiếm giữ trái phép. Một quan chức tình báo nói với Guardian rằng IS kiếm được 36 triệu USD từ al-Nabuk, một khu vực đồi núi phía tây Damascus, Syria gồm có các cổ vật có niên đại lên đến 8.000 năm.
"Chúng ta đang nói về những khu vực là một phần của cái nôi văn minh (của loài người) đang bị cướp phá, những cổ vật có niên đại hàng nghìn năm, đáng lẽ phải được bảo quản và nghiên cứu trong các viện bảo tàng, nay đang bị tuồn ra chợ đen", một nhà khảo cổ người Anh nói với Buzzfeed.
Ngoài ra, Nhà nước Hồi giáo tự xưng còn thu thuế của chính người dân ở những thành phố đông đúc thuộc lãnh thổ mà chúng nắm giữ, kiểm soát lương thực và các nguồn tài nguyên quan trọng khác. Chúng cũng nhận được nhiều quà tặng từ các cá nhân ở các quốc gia thuộc vùng Vịnh. Từ năm 2011, các cá nhân giàu có và các tổ chức từ thiện ở vùng Vịnh đã cung cấp tài chính cho các nhóm phiến quân ở Syria. Các tài khoản này khó bị phát hiện.
"Nhà nước Hồi giáo tự xưng có thể là tổ chức khủng bố giàu có nhất mà chúng ta từng biết", Matthew Levitt, cựu quan chức chống khủng bố của Bộ Tài chính Mỹ kiêm tình báo tài chính nói.
IS không tích hợp với hệ thống tài chính quốc tế, vì thế chúng không bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt hay các luật chống rửa tiền và các quy định của ngân hàng, Levitt cho biết thêm. Ông hiện là giám đốc chương trình tình báo và chống khủng bố tại Viện Chính sách Cận Đông Washington.
Mạng lưới gây quỹ từ thiện lên đến hàng triệu USD dành cho người dân Syria cũng bị lợi dụng, dùng vỏ bọc khủng hoảng nhân đạo để thu hút tiền cho các phiến quân, các quan chức ngoại giao và tài chính Mỹ cho biết. Các quan chức Mỹ đang hợp tác chặt chẽ với các đối tác ở vùng Vịnh để đảm bảo ngăn chặn các quà tặng cá nhân gửi tới IS.
Theo các quan chức Iraq, trước khi chiếm được đập Mosul ở Iraq, Nhà nước Hồi giáo có tổng tài sản tiền mặt và các tài sản khác lên đến 875 triệu USD. Sau đó, tổ chức này cướp ngân hàng và chiếm giữ các nguồn cung quân sự, tăng tổng tài sản lên đến 2 tỷ USD.
Sức mạnh của Nhà nước Hồi giáo gắn với vùng lãnh thổ, các nguồn tài nguyên và từ chính người dân chúng kiểm soát. Điều đó cho thấy tổ chức này khá bền vững và việc tiêu diệt chúng sẽ mất nhiều thời gian, Brian Fishman, một nghiên cứu sinh tại tổ chức nghiên cứu chính sách New America Foundation tại Washington nhận định.
Nguồn VnExpress
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Việt Nam's defence ministry honours Russian veterans
- ·Government seeks approval for high
- ·Second phase of National Assembly's 8th meeting begins
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Deputy PM, FM Bùi Thanh Sơn receives World Bank Vice President
- ·Government forms steering committee to restructure Gov't system
- ·Armenian NA President arrives in Hà Nội, beginning official visit to Việt Nam
- ·Ray Tomlinson
- ·State leader meets RoK President in Peru
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·PM had talks with int'l partners' leaders on sidelines of G20 Summit
- ·Human resources development crucial to national growth breakthroughs: Party leader
- ·Party leader offers incense in memory of late President Hồ Chí Minh in Cà Mau
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·PM issues disciplinary warning against Hà Giang leader
- ·National Assembly Standing Committee streamlining of administrative units of 12 localities
- ·State leader meets RoK President in Peru
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Party General Secretary Tô Lâm to pay official visit to Malaysia