会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai com m88】Những điểm mới về quản lý an toàn thực phẩm!

【keonhacai com m88】Những điểm mới về quản lý an toàn thực phẩm

时间:2025-01-10 20:14:26 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:973次

Phương thức kiểm tra về an toàn thực phẩm

Theữngđiểmmớivềquảnlyacuteantoagraventhựcphẩkeonhacai com m88o quy định trong nghị định này, việc kiểm tra về an toàn thực phẩm nhập khẩu được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây: Phương thức kiểm tra giảm, theo đó kiểm tra hồ sơ tối đa 5% trên tổng số lô hàng nhập khẩu trong vòng 1 năm do cơ quan hải quan lựa chọn ngẫu nhiên. Phương thức kiểm tra thông thường, theo đó chỉ kiểm tra hồ sơ của lô hàng nhập khẩu. Phương thức kiểm tra chặt, theo đó kiểm tra hồ sơ kết hợp lấy mẫu kiểm nghiệm.

Việc kiểm tra giảm áp dụng đối với lô hàng, mặt hàng thuộc một trong các trường hợp sau đây: Đã được xác nhận đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước đã ký kết Điều ước quốc tế thừa nhận lẫn nhau trong hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm mà Việt Nam là thành viên; có kết quả kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu đối với lô hàng, mặt hàng phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Đã có 3 (ba) lần liên tiếp trong vòng 12 tháng đạt yêu cầu nhập khẩu theo phương thức kiểm tra thông thường. Được sản xuất trong các cơ sở áp dụng một trong các hệ thống quản lý chất lượng GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 hoặc tương đương.

Kiểm tra chặt áp dụng đối với lô hàng, mặt hàng nhập khẩu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu tại lần kiểm tra trước đó; Lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu trong các lần thanh tra, kiểm tra (nếu có); Có cảnh báo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài hoặc của nhà sản xuất.

Chuyển từ phương thức kiểm tra chặt sang phương thức kiểm tra thông thường trong các trường hợp sau đây: Đối với trường hợp quy định tại điểm a, b khoản 3 Điều này, nếu sau khi áp dụng phương thức kiểm tra chặt 3 (ba) lần liên tiếp mà kết quả đạt yêu cầu nhập khẩu; Đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 3 điều này, khi có văn bản thông báo ngừng kiểm tra chặt của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Bộ Công Thương của Việt Nam.

Tuy nhiên, với quy định việc kiểm tra 3 lần không có nghĩa là cơ quan chức năng kết thúc kiểm tra. Thực chất, đây là việc chuyển đổi phương thức kiểm tra từ kiểm tra chặt sang phương thức kiểm tra thông thường và kiểm tra giảm. Kiểm tra giảm là kiểm tra xác suất, kiểm tra ngẫu nhiên, tức là chọn ngẫu nhiên 5% số lượng sản phẩm để kiểm tra. Bên cạnh đó, nghị định còn quy định thâm phương thức kiểm tra khác là “hậu kiểm”.

Trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm:

Điểm mới nổi bật nữa trong nghị định này là quy định rõ trách nhiệm quản lý của các cấp, các ngành, UBND các cấp về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Theo đó, UBND các thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trên phạm vi địa phương, chịu trách nhiệm trước Chính phủ về an toàn thực phẩm tại địa phương. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp làm nhiệm vụ Trưởng ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chủ động tổ chức lực lượng thanh tra, kiểm tra, giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm trên địa bàn; trực tiếp chỉ đạo và thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về an toàn thực phẩm của cơ quan nhà nước cấp dưới; xử lý cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý thuộc lĩnh vực được phân công quản lý; tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước Chính phủ và trước pháp luật khi để xảy ra vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn.

Đối với Bộ Công thương, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Đồng thời, quản lý và phân cấp quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với các sản phẩm và cơ sở sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thực phẩm. Quản lý an toàn thực phẩm đối với siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, các cơ sở thuộc hệ thống dự trữ, phân phối và các loại hình kinh doanh khác. Tổ chức cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với các sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Thực hiện việc kiểm tra phòng chống thực phẩm giả, gian lận thương mại trên thị trường đối với tất cả các loại thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm….

Đối với bộ y tế, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý quy định tại Luật An toàn thực phẩm và các nhóm sản phẩm; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoặc quy định về mức giới hạn an toàn đối với các nhóm sản phẩm theo đề nghị của các bộ quản lý chuyên ngành. Quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh và cơ sở sản xuất, kinh doanh đối với sản phẩm thực phẩm… Chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước, cơ sở kiểm nghiệm kiểm chứng thuộc phạm vi được phân công quản lý; chỉ định cơ sở làm kiểm nghiệm trọng tài và kết luận cuối cùng khi có sự khác biệt về kết quả kiểm nghiệm của các cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm trong và ngoài ngành y tế.

Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quản lý và phân cấp quản lý an toàn thực phẩm đối với sản xuất ban đầu nông, lâm, thủy sản, muối bao gồm: Quá trình trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác nông, lâm, thủy sản; sản xuất muối. Quản lý và phân cấp quản lý an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với sản phẩm và cơ sở sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thực phẩm. Tổ chức việc cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Tổ chức cấp, phân cấp việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Quản lý an toàn thực phẩm đối với các chợ đầu mối, đấu giá nông sản…

ĐT

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
  • Thí điểm cách ly F0 tại nhà: Quan trọng nhất là trách nhiệm của người thực hiện cách ly
  • Sáng 11/7, khai mạc phiên họp thứ 13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • 75 năm QĐND Việt Nam anh hùng vững bước dưới lá cờ vinh quang của Đảng
  • Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
  • Infographics: Số lượng đại biểu Quốc hội khóa XIV ở Trung ương được phân bổ như thế nào?
  • Thủ tướng gợi mở một số định hướng hợp tác ASEAN
  • Thủ tướng trao tặng nhà tình nghĩa cho người nghèo Quảng Nam
推荐内容
  • Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
  • Gần 20 triệu người tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình chậm từ 2021
  • Phát triển du lịch xanh và bền vững
  • Chủ tịch Quốc hội: Tự hào về những thành quả trong cả nhiệm kỳ
  • Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
  • Thủ tướng: Phải biến văn hóa trở thành di sản, tạo sinh kế cho người dân