会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá hannover】Mở cửa thị trường cho loạt nông sản vào Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand!

【kết quả bóng đá hannover】Mở cửa thị trường cho loạt nông sản vào Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand

时间:2025-01-27 05:31:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:618次
Tăng tốc xuất khẩu nông sản qua thương mại điện tử
Mở rộng thị trường xuất khẩu bằng chất lượng nông sản
Việt Nam đề nghị Vương quốc Anh mở cửa cho 4 nhóm hàng nông sản
Mở cửa thị trường cho loạt nông sản vào Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand
Ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật trao đổi tại cuộc họp báo

Năm 2022 có thể được coi là một năm thắng lợi nhất từ trước đến nay với nhiều mặt hàng nông sản có nguồn gốc thực vật của Việt Nam được phép tiếp cận đến các thị trường thế giới.

Riêng với thị trường Trung Quốc, trước tiên là sản phẩm chanh leo của Việt Nam được nhập khẩu vào thị trường này với các quy định tạm thời. Tiếp đến, sầu riêng và chuối của Việt Nam được phép nhập khẩu vào Trung Quốc thông qua ký kết Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật giữa hai nước.

Mới đây, hai bên đã ký kết Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với khoai lang của Việt Nam nhập khẩu vào Trung Quốc.

Không chỉ thị trường Trung Quốc, quả chanh và bưởi của Việt Nam được phép nhập khẩu vào thị trường New Zealand sau khi điều kiện nhập khẩu được 2 bên ký kết vào ngày 15/11/2022. Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) cũng đã công bố cho phép quả nhãn tươi của Việt Nam được phép nhập khẩu vào Nhật Bản vào ngày 18/11/2022.

Phát biểu tại buổi họp báo công bố hoàn thành mở cửa thị trường Nhật Bản cho nhãn, thị trường Trung Quốc cho khoai lang và thị trường New Zealand cho chanh, bưởi của Việt Nam ngày 24/11, ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho rằng, việc mở cửa được thị trường, ký kết các nghị định thư để xuất khẩu chính ngạch nông sản sẽ tạo điều kiện pháp lý rõ ràng minh bạch và cũng là tạo động lực cho người nông dân Việt Nam sản xuất chuyên nghiệp hơn, bài bản hơn và quy mô lớn hơn.

Nhờ đó, chất lượng sản phẩm tăng lên, giá cả tăng lên. Điển hình, sầu riêng giá đã tăng gấp 3 so với trước khi có nghị định thư, tạo ra thu nhập tốt hơn cho người dân.

Tuy nhiên, những lợi thế trên chỉ được phát huy hiệu quả khi các sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nước nhập khẩu về kiểm dịch thực vật và an toàn vệ sinh. Đặc biệt quan trọng là sản phẩm trồng phải truy xuất được nguồn gốc, từ quản lý giám sát vùng trồng với các sản phẩm đầu vào, đầu ra; quản lý cơ sở đóng gói, biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật cho đến kiểm dịch tại cửa khẩu nhập.

Với chanh, bưởi xuất khẩu sang New Zealand, ông Nguyễn Quang Hiếu, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế và Truyền thông (Cục Bảo vệ thực vật) thông tin, vườn trồng được quản lý dịch hại các đối tượng kiểm dịch thực vật mà New Zealand quan tâm và được cấp mã số cùng cơ sở đóng gói. Sản phẩm phải được chiếu xạ kèm và theo giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật.

Riêng với quả nhãn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, ông Hiếu cho biết: đây là loại quả thứ 4 được phép xuất khẩu sang thị trường này sau thanh long, xoài và vải.

Mở cửa thị trường cho loạt nông sản vào Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand
Nhãn là loại quả thứ 4 của Việt Nam được phép xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Ảnh: Internet

“Khác với quả vải, quả nhãn sẽ phải áp dụng biện pháp xử lý lạnh nhằm đảm bảo không có rủi ro nhiễm ruồi đục quả Bactrocera dorsalis. Đây là biện pháp Việt Nam chưa áp dụng xử lý trên bất kỳ loại quả nào”, ông Hiếu nói.

Để đưa ra được biện pháp xử lý lạnh, từ tháng 1/2021, Cục Bảo vệ thực vật đã tiến hành thí nghiệm biện pháp xử lý lạnh; đến tháng 6/2022 hoàn thành các giai đoạn thí điểm. Ngày 24/11, các chuyên gia của Nhật Bản bắt đầu tiến hành kiểm tra, vận hành thực tế tại các cơ sở áp dụng biện pháp xử lý lạnh này.

“Trước đây, đối với quả vải để xuất khẩu sang Nhật Bản, lần đầu tiên Việt Nam cũng đã thành công với biện pháp xử lý bằng Methyl Bromide. Do đó, việc áp dụng biện pháp xử lý lạnh đã có quy trình vận hành, doanh nghiệp cần tuân thủ nghiêm ngặt theo sự giám sát, hướng dẫn của cơ quan kiểm dịch Nhật Bản và Việt Nam để quả nhãn được xử lý thành công, xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản”, ông Hoàng Trung nhấn mạnh.

Với khoai lang, ông Nguyễn Quang Hiếu thông tin, ngày 23/11/2022, Tổng Cục Hải quan Trung Quốc đã công bố trên trang website về yêu cầu kiểm dịch này. Ngoài việc thực thi nghiệm ngặt về mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói, quy trình sản xuất…, trước khi xuất khẩu khoai lang phải tiến hành lấy mẫu 2% mỗi lô hàng.

Nếu trong quá trình kiểm tra phát hiện thấy đối tượng kiểm dịch mà Trung Quốc quan tâm còn sống, còn lá hoặc đất, lô hàng sẽ không được xuất khẩu sang Trung Quốc. Doanh nghiệp xuất khẩu cũng như vùng trồng khoai lang liên quan sẽ bị tạm dừng xuất khẩu. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cấp cho các lô hàng đáp ứng yêu cầu và ghi thông tin vùng trồng, cơ sở đóng gói, số container và số seal.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
  • Giới chuyên gia xếp Nga vào tốp 3 cường quốc quân sự năm 2016
  • Chính thức khai mạc Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN
  • Dự thảo tuyên bố của Hội nghị G
  • Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
  • Ai Cập: Chìm phà trên sông Nile, ít nhất 18 người thiệt mạng
  • Cuộc chiến quyền lực trong Tập đoàn Lotte ngày càng khốc liệt
  • Mỹ đã có kế hoạch đánh bại hệ thống tên lửa S
推荐内容
  • Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
  • LHQ: Cần có phương án chiến lược trong cuộc chiến chống IS
  • Thành phố trở thành phế tích 30 năm sau thảm họa Chernobyl
  • Kiên quyết siểm soát, khống chế, không để xuất hiện thêm ổ dịch mới
  • Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
  • Dự báo giá dầu thế giới sẽ lấy lại đà tăng kể từ tháng Hai