【kq stuttgart】Di tích Huế gặp khó do dịch COVID
Khó khăn về nguồn thu,íchHuếgặpkhódodịkq stuttgart Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phải cắt giảm lao động thời vụ
Cắt giảm lao động
Sau 4 năm gắn bó với công việc ở Phòng Cảnh quan thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, anh Huỳnh Văn Hải vừa phải nghỉ việc vào tháng 8 năm nay. Bị mất việc trong thời điểm khó khăn do dịch bệnh COVID-19, anh Hải không khỏi ngậm ngùi. Kinh tế gia đình anh Hải càng thêm túng thiếu khi vợ anh, một nhân viên trong ngành khách sạn cũng phải nghỉ việc không lương.
Anh Huỳnh Văn Hải buồn bã: “Gắn bó với công việc đã lâu nên nghỉ việc tôi buồn và lo lắm. Mấy bữa nay cũng chạy quanh xin việc nhưng vào thời điểm khó khăn này, ở đâu cũng cắt giảm, tôi chưa xin được việc làm mới. Tuy vậy, tôi cũng hiểu đây là khó khăn chung, chỉ mong dịch bệnh qua mau để các hoạt động quay trở lại bình thường”.
Cũng nằm trong diện bị cắt giảm lao động, anh Nguyễn Sỹ Mạnh, nhân viên Phòng Cảnh quan, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế chia sẻ: “Tôi làm công việc này đã 4 năm, khi bị nghỉ việc cũng tâm tư nhưng tôi hiểu việc trung tâm cắt giảm lao động là điều bất đắc dĩ. May mắn hơn những đồng nghiệp khác là tôi vẫn còn được tiếp tục làm công nhật tại di tích, dù công việc không ổn định nhưng cũng cố gắng vượt qua giai đoạn khó khăn”.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nguồn thu sụt giảm, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế không có tiền để chi lương. Công việc của trung tâm cũng ít lại nên buộc phải cắt giảm toàn bộ 88 lao động trong diện hợp đồng thời vụ trong tháng 8. Ông Võ Lê Nhật, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế băn khoăn: “Việc cắt giảm lao động là điều không ai muốn, cực kỳ khó cho người lao động và cả trung tâm nhưng trong bối cảnh này, trung tâm không còn cách nào khác. Đảng ủy, Ban Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã họp và thống nhất, cắt giảm toàn bộ lao động thuộc diện hợp đồng ngắn hạn”.
Cần cơ chế hỗ trợ
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thực hiện cơ chế tự chủ từ 35% tổng thu phí. Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nguồn thu của trung tâm giảm mạnh. Từ cuối tháng 1, lượng khách du lịch đến tham quan khu di sản Huế sụt giảm. Từ ngày 14/3 đến 29/4, di tích đóng cửa, ngưng đón khách tham quan đã tác động lớn đến hoạt động của trung tâm. Sau khi mở cửa trở lại vào ngày 30/4, lượng khách tham quan di tích dần được phục hồi khoảng 50-60%. Thế nhưng, khi dịch bùng phát trở lại, lượng khách và nguồn thu gần như bằng 0. Từ đầu năm đến nay, lượng khách tham quan di tích Huế giảm gần 65%, nguồn thu ước chỉ đạt 25% so với dự toán.
Nguồn thu giảm ảnh hưởng lớn đến hoạt động, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phải điều chỉnh, cắt giảm nhiều hoạt động, hạng mục công việc. Những việc có thể thực hiện được trong năm 2021 đều được dời lại sang năm sau, chỉ ưu tiên kinh phí cho những việc cần thiết, như: chỉnh trang, tu sửa cấp thiết một số điểm di tích, triển khai các nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy...
Khó khăn kinh phí cũng ảnh hưởng lớn đến đời sống của đội ngũ viên chức, người lao động. Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cố gắng đảm bảo tiền lương cơ bản cho người lao động; các khoản thu nhập tăng thêm, hỗ trợ đều cắt giảm. Những khoản chi phí hỗ trợ trực tiếp cho người lao động, như tham quan nghỉ dưỡng, may đồng phục cho lực lượng bảo vệ, vệ sinh môi trường theo quy chế cũng phải cắt giảm.
Ông Võ Lê Nhật cho hay, để giải quyết khó khăn, trung tâm xin tạm ứng ngân sách tỉnh để chi trả lương cho người lao động từ tháng 6 đến tháng 9, đồng thời xin tỉnh hỗ trợ một phần tiền lương trong năm 2020. Trung tâm cũng kiến nghị HĐND tỉnh điều chỉnh tỷ lệ để lại nguồn thu cho trung tâm từ 35% lên 100% đến hết năm 2021 để ổn định bộ máy, đảm bảo hoạt động, sau đó tùy tình hình thực tiễn để điều tiết cụ thể. Trung tâm cũng tính toán lại việc đổi mới mô hình quản lý, hoạt động theo hướng hiệu quả hơn.
Bài, ảnh: Minh Hiền
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Nguồn cung chỉ còn 300.000 tấn, giá cà phê tiến đến mốc 120.000 đồng/kg
- ·Chiến thắng Điện Biên Phủ
- ·Tăng cao tỉ lệ sinh đẻ ở độ tuổi vị thành niên
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Cháy xưởng may rộng 200m2 ở Hà Nội
- ·Cần Thơ: Hết tháng 6/2022, địa phương, đơn vị có tỷ lệ giải ngân thấp sẽ bị kiểm điểm
- ·2 tháng đầu năm 2024, sầu riêng Việt soán ngôi Thái Lan tại thị trường Trung Quốc
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Dự báo thời tiết 11/7: Bắc và Trung Bộ vẫn nắng nóng mạnh trước khi dịu mát
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Phanh gấp, hai thanh niên bị xe tải cán tử vong
- ·Thông tin mới về vụ bột canh không chứa I
- ·Chuyến thăm của Thủ tướng mang đến động lực mới trong quan hệ Nga
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Cần thiết thành lập Sàn giao dịch gạo tiêu chuẩn Việt Nam
- ·Mở cổng nộp thuế trực tuyến: Những “viên gạch” vững chắc xây dựng ngành Tài chính số
- ·Giá cả diễn biến nhanh, khó lường nhưng kiên định kiểm soát lạm phát
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Ngành Hải quan: Chủ động nguồn lực để đạt mục tiêu chuyển đổi số