会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【persik】Đầu tư nguồn điện, một mình EVN gánh không nổi!

【persik】Đầu tư nguồn điện, một mình EVN gánh không nổi

时间:2025-01-14 01:02:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:919次

Giá điện chưa hấp dẫn

Tại Quyết định 428/2016/QĐ-TTg,ĐầutưnguồnđiệnmộtmìnhEVNgánhkhôngnổpersik phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2030, tổng công suất các nhà máy điện đến năm 2020 phải đạt 60.000 MW. Như vậy, trong giai đoạn 2016 - 2020, cần đưa vào thêm 21.650 MW nguồn mới để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.

Viện Năng lượng ước tính, nhu cầu đầu tưtrong giai đoạn 2016 - 2020 cho các nhà máy điện là gần 30 tỷ USD, chưa kể đầu tư hệ thống truyền tải lưới điện.

Theo WB, Việt Nam cần không dưới 5 tỷ USD/năm để đầu tư cho truyền tải điện và phát điện

Theo TS. Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, xét trên quy mô cả nước, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là khu vực có khả năng bùng nổ nhất trong nền kinh tế, khi hiện chiếm tới 50% GDP quốc gia, có vai trò quyết định quan trọng tới toàn nền kinh tế. Khi bước vào giai đoạn hội nhập cao thì đây là khu vực phát triển và khu vực này phụ thuộc vào nguồn cung ứng điện.

“Hiện đang có nỗ lực tăng điện cho Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là nhiệt điện than. Tuy nhiên, cần tính kỹ, nếu không sẽ phải đánh đổi môi trường với năng lượng. Có thực tế là, công nghệ thấp đang có nhiều nhà đầu tư sẵn sàng bán, nhưng đó là rủi ro trong tương lai. Muốn nhà đầu tư tốt, chi phí phải cao hơn và phải tính tới giá điện tốt, bởi giá điện không được cải thiện thì không ai đầu tư”, ông Trần Đình Thiên nhận xét.

Còn ông Franz Genner, Trưởng nhóm chuyên gia Năng lượng của Ngân hàngThế giới (WB) tại Việt Nam cho biết, Việt Nam cần không dưới 5 tỷ USD/năm để đầu tư cho truyền tải điện và phát điện. Việt Nam hy vọng thu hút được 70% nguồn vốn cho phát triển điện từ khu vực tư nhân, nhưng với giá điện như hiện nay, việc thu hút vốn tư nhân là rất khó. Thời gian qua, có tới 1/3 vốn đầu tư vào điện đến từ vốn vay ODA, nhưng với thực tế phát triển như hiện nay, nguồn vốn vay ODA cũng không còn dễ dàng nữa.

“Rất cần thu hút đầu tư của tư nhân và nếu không thu hút được, gánh nặng đầu tư điện sẽ quay lại với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Tuy nhiên, nhà đầu tư tư nhân cần có cam kết, đảm bảo dài hạn từ phía Chính phủ, bên cạnh việc có biểu giá điện hấp dẫn. Tình hình tài chínhcủa cũng không đủ bền vững với giá điện hiện nay và nhu cầu đầu tư để đảm bảo điện cho nền kinh tế. Vì vậy, mấu chốt ở đây là giá điện. Có cải thiện giá điện, thì EVN mới trở thành đơn vị bền vững về tài chính và thu hút được tư nhân đầu tư vào ngành điện”, ông Franz Genner nói.

Lãng phí tiêu dùngđiện

Giá điện cũng được TS. Trần Đình Thiên cho là “động lực” để bên sử dụng điện có những thay đổi. “Giá cao một chút buộc người sản xuất, người tiêu dùng phải tiết kiệm. Giá cao khiến họ phải thay đổi công nghệ”, ông Thiên nói.

Theo TS. Trần Đình Thiên, Việt Nam đang duy trì một nền kinh tế tiêu tốn nhiều năng lượng và cần phải thay đổi, phải tái cơ cấu. Cần tính toán để tiêu dùng năng lượng hiệu quả, chứ không thể cứ làm xi măng, làm thép hay phát triển những ngành sử dụng năng lượng tốn kém, thay vào đó phải cải tiến, đổi mới công nghệ để giảm tiêu thụ điện.

Trên thực tế, hệ số năng lượng đàn hồi của Việt Nam hiện nay là 1,93 và là con số khá cao so với các nước trong khu vực và cả trên thế giới. Ở các nước phát triển, hệ số này chỉ xấp xỉ 1, thậm chí ở một số nước chỉ là 0,5 - 0,8. Như vậy, các chỉ tiêu hiện nay cho thấy, hiệu quả sử dụng điện của Việt Nam còn thấp, chưa tạo ra được giá trị kinh tế cao từ mỗi kWh điện.

Ông Franz Genner cho hay, Việt Nam đang trong giai đoạn rất sớm về nhu cầu tiết kiệm năng lượng. Tiết kiệm hiện nay dựa trên cơ sở tự nguyện. Như vậy, các doanh nghiệpđược khuyến khích áp dụng các biện pháp để đáp ứng chỉ tiêu nhất định, nhưng thiếu sự bắt buộc để đảm bảo được chỉ tiêu đó.

“Trên thế giới, có nhiều biện pháp khuyến khích khác nhau. Như tại Trung Quốc, đầu tiên là khuyến khích, sau là bắt buộc doanh nghiệp phải đạt được một mục tiêu nào đó, nếu đạt được thì có chính sách khuyến khích và không đạt thì bị phạt. Vì thế, tại Việt Nam, đã đến lúc phải nâng chính sách tiết kiệm lên một bước mới, tăng cường giám sát cũng như biện pháp khuyến khích, thậm chí biện pháp trừng phạt nếu không đạt”, chuyên gia của WB khuyến nghị.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
  • Nghiên cứu phương án xây dựng đường sắt cao tốc Bắc
  • Bố trí vốn ngân sách trung ương xây cầu đường bộ II Tà Lùng
  • Nhà thầu có được thay đổi mặt hàng đã chào thầu?
  • Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
  • Trả lời bạn đọc
  • Nguyên Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Mấu chốt là phân bổ nguồn lực theo nguyên tắc thị trường
  • Trên 1 tỷ USD vốn đầu tư đổ về Hòa Bình
推荐内容
  • Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
  • Hà Nội sẵn sàng làm xong đường 'đắt nhất hành tinh', nhưng bị tắc GPMB ở 2 quận
  • Hỏi đáp về chế độ hỗ trợ do ảnh hưởng dịch Covid
  • Hiểu đúng về việc thay đổi tổng mức đầu tư công trình
  • Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
  • Chào hàng cạnh tranh có được ra yêu cầu về tài chính?