【ajax vs psv】Giữ chân nhà đầu tư nước ngoài: Cần minh bạch thông tin
Nhà đầu tư đang cơ cấu lại danh mục
Trên thế giới,ữchânnhàđầutưnướcngoàiCầnminhbạchthôajax vs psv câu chuyện đã và đang được giới đầu tư đặc biệt quan tâm là việc FED đã và sẽ còn tiếp tục tăng lãi suất USD. Sau FED thì nhiều ngân hàng trung ương, trong đó bao gồm cả Ngân hàng Trung ương châu Âu cũng sẽ điều chỉnh tăng theo. Do vậy, quy luật “lãi suất tăng, chứng khoán giảm” là khó tránh khỏi; bởi dòng tiền các quỹ có xu hướng rút về nhằm giảm chi phí vốn đầu tư ngắn hạn.
Với TTCK Việt Nam, khi sự hội nhập và tính mở ở mức sâu hơn thì việc bị tác động bởi tình hình kinh tế và TTCK thế giới là không thể tránh khỏi. Trên thực tế, từ tháng 1/2018, TTCK thế giới từ Mỹ, châu Âu, châu Á đều đã điều chỉnh giảm từ tháng 1/2018 nhiều nước châu Á có mức giảm từ 7 đến 10%. Sự điều chỉnh này không quá bất ngờ và khởi nguồn từ thông tin FED tăng lãi suất.
Trong khi đó, TTCK Việt Nam đã tăng mạnh trong một thời gian dài, nên nhiều nhà đầu tư có tâm lý chốt lời. Tâm lý đó diễn ra đúng vào thời điểm lãi suất USD tăng và TTCK thế giới điều chỉnh giảm, nên tác động cộng hưởng càng lớn.
Theo Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS), nghiên cứu tổng giá trị đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường cổ phiếu Việt Nam cho thấy áp lực bán ròng của nhà đầu tư ngoại đặc biệt xuất hiện từ giai đoạn quý I và quý II. Mặc dù vậy một số khu vực vẫn duy trì mức đầu tư dương đặc biệt là các nhà đầu tư tới từ khu vực châu Á như Nhật Bản hay Hàn Quốc.
VCBS cho rằng, áp lực bán ròng của các nhà đầu tư ngoại xuất phát từ diễn biến khó lường của thị trường thế giới, trong khi các số liệu vĩ mô trong nước không còn đóng vai trò hỗ trợ tích cực như quý I. Áp lực bán ròng có thể tiếp diễn đặc biệt trong bối cảnh các tin tức hỗ trợ kèm theo các động lực tăng trưởng tiềm năng còn chưa thực sự rõ ràng.
Theo VCBS, còn quá sớm để cho rằng dòng tiền đang tìm cách rút hoàn toàn khỏi thị trường Việt Nam. Thay vào đó, CTCK này nghiêng về kịch bản sẽ mất 3-6 tháng để nhà đầu tư ngoại tiến hành cơ cấu lại danh mục trước khi giải ngân trở lại thị trường.
Về dài hạn, VCBS vẫn duy trì triển vọng tích cực đối với toàn thị trường. Từ nay đến 2020, những trường hợp thoái vốn, cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ tiếp tục diễn ra với sự tham gia của các nhà đầu tư ngoại. Cùng với đó, quy mô thị trường có thể tiếp tục mở rộng nhờ các doanh nghiệp tư nhân mới niêm yết mới trên sàn.
Còn nhiều cơ hội và tiềm năng
Theo ông Trần Văn Dũng, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, tác động từ quy quy luật “lãi suất tăng, chứng khoán giảm” tới xu hướng rút về của dòng vốn ngoại trên toàn cầu là khó tránh khỏi và Việt Nam ít hay nhiều cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Tuy nhiên, nguyên tắc dòng tiền sẽ không bao giờ đứng yên, nếu có cũng chỉ có thể là tạm thời co cụm hoặc bảo toàn vốn để tìm kiếm địa chỉ đầu tư mới hiệu quả hơn.
Ông Dũng cho rằng, Việt Nam đang có nhiều cơ hội và tiềm năng để thu hút vốn ngoại.
"Với một đất nước nhiều tiềm năng phát triển như Việt Nam (tốc độ tăng trưởng GDP được dự báo đạt tối thiểu 6,5% trong giai đoạn 2018 2020; những cam kết của Chính phủ trong việc tháo gỡ những rào cản đầu tư, hỗ trợ kinh tế tư nhân, quyết tâm thực hiện các đợt thoái vốn nhà nước, IPO doanh nghiệp nhà nước và niêm yết các doanh nghiệp lớn, chất lượng...), chúng tôi vẫn đặt kỳ vọng lớn rằng, TTCK Việt Nam sẽ thu hút mạnh dòng các dòng vốn tham gia, đặc biệt là dòng vốn ngoại. Cùng với đó, thống kê cho thấy, 86% doanh nghiệp niêm yết có kết quả kinh doanh quý I/2018 có lãi; trong khi định giá thị trường đã về mức hấp dẫn (P/E khoảng 17 lần, nếu không tính VHM khoảng 16,1 lần), thì đây là cơ hội cho đầu tư giá trị", đại diện UBCKNN nhận định.
Nhiều chuyên gia chứng khoán cũng cho rằng, nếu nhìn trên bình diện khách quan, Việt Nam đang có lợi thế so sánh tốt hơn nhiều nước trong khu vực và các TTCK thế giới. Dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều quốc gia khác đã, đang gia tăng và gần đây nhất, người Thái, Malaysia cũng đang đến Việt Nam.
Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng, việc nhà đầu tư “đi hay ở” của dòng tiền ngoại hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của nhà đầu tư; nhưng việc có “giữ chân” được họ hay không thì phần nào phụ thuộc vào TTCK Việt Nam.
Chính vì vậy, bên cạnh các chính sách tế hợp lý và ổn định của Chính phủ, chúng ta cần đưa thông tin đầy đủ và chính xác đối với các diễn biến của thị trường về kinh tế vĩ mô, hiện trạng hoạt động của khu vực doanh nghiệp niêm yết trên thị trường để nhà đầu tư yên tâm trong các quyết định đầu tư tại Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Taxi tự lái bùng nổ ở Trung Quốc: Người thấy tiện, kẻ phiền hà
- ·Những công nghệ tương lai được vận động viên sử dụng ở Olympic 2024
- ·'Tội đồ màn hình xanh' của Microsoft, 2 lần đi vào lịch sử vì cùng lý do
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Cách kết nối iPhone/iPad với TV
- ·Cách theo dõi chuyến bay trên iPhone rất đơn giản
- ·Mẹo chụp ảnh 4×6 bằng điện thoại đẹp
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Cách đổi đơn vị đo lường trên iPhone cực đơn giản
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Hết Crowdstrike lại đến Google 'báo', 15 triệu người dùng Windows gánh họa
- ·Làm thế nào để sử dụng iMessage trên máy tính Windows
- ·Rủi ro khi nhận mã OTP qua tin nhắn SMS
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông lên tiếng về lộ trình tắt sóng 2G
- ·Trung Quốc khai quật xưởng chế tác ngọc bích 3.400 năm tuổi
- ·Cách đổi đơn vị đo lường trên iPhone cực đơn giản
- ·Hướng dẫn xóa lời mời kết bạn đã gửi trên Facebook bằng điện thoại
- ·Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- ·Hướng dẫn cách vệ sinh chân sạc iPhone hiệu quả