会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá thụy điển】Ca sĩ hát sai lời do ý thức kém, bảo sao không lộng giả thành chân?!

【bảng xếp hạng bóng đá thụy điển】Ca sĩ hát sai lời do ý thức kém, bảo sao không lộng giả thành chân?

时间:2025-01-16 15:06:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:944次

Những ngày qua,ĩhátsailờidoýthứckémbảosaokhônglộnggiảthànhchâbảng xếp hạng bóng đá thụy điển các diễn đàn âm nhạc tranh luận sôi nổi chuyện ca sĩ hát sai lời. Tại chương trình Hòa nhạc quốc gia Điều còn mãi2022, hai phần trình diễn Đất nước tình yêu(sáng tác: Trần Lệ Giang; thể hiện: Phạm Thu Hà) và Biển hát chiều nay(sáng tác Hồng Đăng; thể hiện: Đào Tố Loan) bị một số độc giả đặt nghi vấn là ca sĩ hát sai lời. 

Tuy nhiên, sự thật Phạm Thu Hà và Đào Tố Loan đều hát đúng theo văn bản tác phẩm gốc được chính tác giả và người thân của họ cung cấp. Phiên bản lời sai nhiều người hát trước đó được phổ biến rộng rãi hơn, khiến khán giả có sự nhầm lẫn đáng tiếc như vậy. 

Việc các tác phẩm sai lời nổi hơn bản gốc là thực trạng tồn tại nhiều năm qua. Rất nhiều tác phẩm của các thế hệ nhạc sĩ bị hát nhầm, sai lời khán giả nghe quen, theo thời gian trở nên phổ biến rộng rãi còn bản gốc lại bị quên lãng, tạo thành nghịch lý đáng buồn.

Nhạc sĩ đính chính trong vô vọng, khán giả chỉ nhớ bản sai lời 

Chỉ tính riêng mảng nhạc Trịnh, hàng chục tác phẩm bị hát sai lời đã trở nên quen thuộc với nhiều thế hệ khán giả. Chẳng hạn, trong bài Một cõi đi về, câu "Con tinh yêu thương vô tình chợt gọi" luôn bị các ca sĩ hát thành "Con tim yêu thương vô tình chợt gọi", thậm chí có khi bị chế thành "Con tim yêu thương vô tình chợt mỏi". Hay bài Diễm xưa, đến nay, nhiều khán giả vẫn quen hát "Chiều nay còn mưa sao em không lại/ Nhớ mãi trong cơn đau vùi" trong khi bản gốc phải là "Nhỡ mai trong cơn đau vùi". 

Việc tác phẩm bị hát sai lời phổ biến hơn bản gốc diễn ra phổ biến trong các mảng bolero, trữ tình, tiền chiến,... đến tân nhạc. Nhạc sĩ Xuân Nghĩa nhiều lần đính chính trên báo đài câu mở đầu bài Đến với con người Việt Nam tôilà "Này bạn thân nơi năm châu bốn phương" nhưng người người nhà nhà vẫn quen hát "Này bạn thân ơi năm châu bốn phương". Hay nhạc sĩ Y Vũ từng lên truyền hình cung cấp bản gốc bài Tôi đưa em sang sôngvới phần lời khác đến 40% thì khán giả vẫn chỉ nhớ phiên bản đã lưu hành mấy chục năm nay. 

Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến.

Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến chia sẻ với VietNamNet, có 3 kiểu sai lời phổ biến là ca sĩ hát sai, công chúng nghe sai và nhạc sĩ phóng tác bừa bãi.

Nhạc sĩ ví dụ ngay chính trường hợp ca khúc Giấc mơ trưado mình chấp bút khiến anh luôn trăn trở. Câu "Đó là chân trời hay là mưa núi đồi?" luôn bị hát thành "Đó là chân trời hay là mưa cuối trời?". Các bản thu của Thùy Chi, Khánh Linh, sau đó là Mỹ Tâm,... đều hát "mưa cuối trời" dẫn đến khán giả cả nước đều nhầm lẫn. 

Anh nói: "Vì "chân trời" và "mưa núi đồi" liên vần, liên ảnh nên cô gái trong mơ mới lạc trong không gian ảo diệu. Một nhà thơ, nhạc sĩ sao có thể lặp lại từ "trời" ngô nghê như vậy được?".

Bên cạnh ca sĩ hát sai, vấn đề không nhỏ nằm ở phía công chúng. Họ thường nghe và thuộc một cách dễ dãi, thụ động. Mặt khác, công chúng thường ít quan tâm đến nhạc sĩ - "cha đẻ" của tác phẩm. 

Tác giả ca khúc "Bà tôi'' cho hay: "Khán giả thường gọi "bài hát của ca sĩ A, ca sĩ B" thay vì tên tác giả bài hát đó. Tôi cảm giác như thể tác giả bị "bức tử" ngay khi ca sĩ trình diễn tác phẩm của họ". 

Trường hợp cuối cùng là các tác phẩm nhạc ngoại lời Việt. Thực tiễn, phần lớn tác phẩm nhạc ngoại lời Việt có nội dung khác, thậm chí sai lệch so với lời tác phẩm gốc.

"Đơn cử, một tác phẩm như L'Italianolại phóng tác thành Say tình thì thật thảm hại. Rất nhiều bản lời Việt không liên quan chút gì đến nội dung sâu sắc, ca từ đầy rung động của tác phẩm gốc. 

Lẽ ra, công chúng được thưởng thức những bản chuyển ngữ chuẩn hoặc phỏng dịch sát nghĩa của những tác phẩm toàn cầu thì lại phải nghe những phóng tác ngô nghê và rẻ tiền từ những người cẩu thả.

Các bài phóng tác bừa bãi gây ảnh hưởng lớn vì công chúng không phải nhà nghiên cứu để quan tâm, tìm hiểu tác phẩm gốc là thế nào. Giống như câu "lộng giả thành chân", dần dà họ mặc định cái sai thành đúng", nhạc sĩ nói. 

Lệ Quyên từng gây tranh cãi khi hát sai lời bài "Đêm đông" trong chương trình "Duyên dáng Việt Nam".

Ý thức là chìa khóa của vấn nạn "lời sai phổ biến"

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung nói với VietNamNet, trách nhiệm bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm trước hết thuộc về chính tác giả. Theo anh, thực trạng tác phẩm sai lời lưu hành phổ biến chủ yếu xảy ra trong thời đại chưa có công nghệ do các điều kiện khách quan.

Trong thời đại 4.0, người nhạc sĩ phải sát sao từng khâu thu âm, làm việc với ca sĩ để đảm bảo tác phẩm ra đời một cách chỉn chu, không có sai lỗi. Trường hợp bài hát được ghi âm, ghi hình trong các chương truyền hình, Nguyễn Văn Chung cho rằng tác giả nên chủ động liên hệ, đề nghị ca sĩ gửi bản thu cho mình hoặc gửi lời gốc cho ca sĩ. 

"Việc trao đổi như vậy rất nhanh, đôi khi chỉ vài phút là xong. Thậm chí nếu bản ghi âm, ghi hình bị sai lời đã lên sóng, tôi vẫn có thể liên hệ ca sĩ, đơn vị sản xuất, nhà đài chỉnh sửa, đính chính. Người nhạc sĩ thời nay hoàn toàn có thể kiểm soát việc ca sĩ hát sai lời bằng cách chủ động bảo vệ đứa con tinh thần của mình. Nếu họ không lên tiếng, bản sai lời sẽ lưu hành và hiển nhiên trở nên phổ biến", Nguyễn Văn Chung cho hay.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.

Còn theo nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Tiến, để khắc phục tình trạng này cần sự chung tay và thiện chí của tất cả bên liên quan. 

Trước hết, ca sĩ hay bất cứ nghề nghiệp nào đều cần ý thức. Người ca sĩ thường có tâm lý không chủ động trao đổi với nhạc sĩ về vấn đề văn bản gốc và bản quyền tác phẩm. 

"Trong nghề này, bạn liên hệ nhạc sĩ hoặc gia đình họ không hề khó. Bạn gọi cho bà Giáng Son hoặc ông Nguyễn Vĩnh Tiến có ngay văn bản gốc Giấc mơ trưa. Chẳng nhạc sĩ nào khó khăn mấy chuyện ấy cả, nhất là để đứa con tinh thần của mình được vang lên và cống hiến cho công chúng", nhạc sĩ nói.

Kế đến, đơn vị tổ chức và giới truyền thông nên chủ động trong việc tiếp cận văn bản gốc khi phổ biến tác phẩm đến công chúng. Anh nói: "Ai làm nghề gì cũng cần tận tâm. Hát bừa bãi là xúc phạm nghệ thuật". 

Cuối cùng, công chúng cần khắt khe hơn với chính mình, tối thiểu từ thói quen nhắc tên tác giả và ca sĩ thể hiện đối với mỗi bài hát họ yêu thích. Dĩ nhiên, công chúng là đối tượng thụ hưởng bị động nên vai trò của các cơ quan truyền thông trong việc định danh tác phẩm là rất quan trọng.

Nguyễn Vĩnh Tiến mong những tranh luận liên quan ca từ, hát sai lời, quên lời,... sẽ tạo tác động tính cực để các nghệ sĩ, nhà tổ chức chương trình hình thành ý thức tôn trọng tác phẩm gốc.

Điều 18 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019 quy định quyền tác giả bao gồm quyền tài sản và quyền nhân thân. Khoản 4 Điều 19 luật này quy định quyền nhân thân của tác giả gồm quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  

Video Lệ Quyên hát sai lời bài 'Đêm đông' từng gây tranh cãi

Nhất Trung

* Độc giả có thể gửi quan điểm cá nhân về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
  • Á hậu 1 Bảo Ngọc lên tiếng về việc 'lấn lướt' Hoa hậu
  • Minh Khắc vén áo khoe body tại Man of The Year
  • Nhan sắc gây lú tại Chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Thái Lan
  • Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
  • Lệ Nam nhắn nhủ Nam Em trước thềm chung kết
  • Tăng trưởng GDP: Điểm nhấn 2023, kỳ vọng 2024
  • “Hà Nội không nên dành tiền làm những con đường đắt nhất hành tinh”
推荐内容
  • Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
  • Cuộc thi Hoa hậu Thiếu niên Việt Nam bị xử lý
  • Những thí sinh body 'nổi múi' Miss World Viẹtnam
  • Miss Universe 2015 Pia Wurtzbach hóa thân thành chiến binh quyến rũ
  • Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
  • GRDP tỉnh Hậu Giang tiếp tục dẫn đầu vùng ĐBSCL và xếp thứ 2 cả nước