【bxh bd ha lan】Thị trường chứng khoán năm 2018: Rơi mạnh từ “đỉnh lịch sử” xuống mức 984 điểm
Bảo hiểm,ịtrườngchứngkhoánnămRơimạnhtừđỉnhlịchsửxuốngmứcđiểbxh bd ha lan Bất động sản và Hoá chất tăng điểm mạnh nhất
Biến động của thị trường trong năm qua là rất lớn, VN-Index đã lập đỉnh lịch sử mọi thời đại 1.204,33 điểm vào ngày 9/4/2018, nhưng kể từ đó, thị trường đã liên tục lao dốc và hình thành xu hướng đi xuống trong phần còn lại của năm. Như vậy, nếu tính từ đỉnh lịch sử thì VN-Index đã mất đến 25,9%.
Trong năm qua, các mã có ảnh hưởng tiêu cực nhất đến VN-Index là VNM, FLC, VHM, TCB và VRE khi lấy đi của chỉ số lần lượt 31,1, 22,8, 13,7, 10,0 và 8,2 điểm.
Ngược lại, các mã có ảnh hưởng tích cực nhất đến VN-Index trong năm là VIC, BID, BVH, SAB và NVL khi đóng góp lần lượt 37,4, 10,7, 6,4, 4,8 và 3,5 điểm tăng.
Trong năm 2018, có khá nhiều cố phiếu mới chuyển sàn hoặc niêm yết mới trên sàn HSX, trong đó có thể kể đến những cổ phiếu có vốn hóa lớn, gây nhiều ảnh hưởng tới quy mô vốn hóa cũng như giá trị giao dịch của sàn như VHM, TCB, HDB, TPB hay YEG.
Với những cổ phiếu đã lên sàn trước năm 2018, các cổ phiếu tăng mạnh trên 100% là ACL, CMX, ANV và TTB với mức tăng lần lượt là 291,5%, 243,9%, 173,3% và 105,1%. Thanh khoản trung bình phiên trong cả năm qua ở mức 201 triệu cổ phiếu, tăng so với mức 192 triệu của năm 2017.
Trên sàn HNX, trong năm 2018, chỉ số HNX-Index giảm 12,63 điểm tương đương 10,8% so với thời điểm kết thúc năm 2017. Các cổ phiếu có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực nhất đến HNX-Index năm qua lần lượt là NVB, HHC, DGC và DL1, SHB, HUT.
Về nhóm ngành, các ngành tăng mạnh nhất trong năm 2018 là Bảo hiểm, Bất động sản và Hoá chất với mức tăng lần lượt 24,45%; 20,51% và 2,44%.
Ở chiều ngược lại, các nhóm ngành giảm điểm mạnh nhất là xây dựng và vật liệu, dầu khí và viễn thông với mức giảm 34,25%, 30,87% và 24,21%.
VHM, HDB hút tiền ngoại tốt
Bất chấp những diễn biến xấu của thị trường chung, khối ngoại vẫn ‘rót’ vốn kỷ lục vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Tính trên cả ba sàn niêm yết, khối ngoại mua vào 5,75 tỷ cổ phiếu, trị giá 285.250 tỷ đồng, trong khi bán ra 5,33 tỷ cổ phiếu, trị giá 241.508 tỷ đồng. Tổng khối lượng mua ròng đạt khoảng 421 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị mua ròng đạt trên 43.700 tỷ đồng. Trong đó, khối ngoại tập trung mua ròng ở sàn HSX và UPCoM, nhưng lại bán ròng ở sàn HNX.
Trên sàn HSX, khối ngoại đẩy mạnh mua ròng 43.705,5 tỷ đồng (tăng đến 64% so với năm 2017), tương ứng khối lượng mua ròng khoảng 482,6 tỷ đồng. Tuy nhiên, điểm đáng chú ý trong giao dịch của khối ngoại sàn HSX năm 2018 đó là việc khối này đẩy mạnh mua cổ phiếu thông qua phương thức thỏa thuận. Cụ thể, khối ngoại đã mua ròng khoảng 60 tỷ đồng thông qua phương thức thỏa thuận, như vậy nếu tính về khớp lệnh trên sàn thì khối ngoại đã bán ròng tương đối mạnh, đạt khoảng trên 16 tỷ đồng. Do bản chất các giao dịch khớp lệnh ảnh hưởng trực tiếp đến giá cổ phiếu nên đây cũng có thể coi là một trong những nguyên nhân khiến thị trường đi xuống ở năm 2018.
Năm 2018 là khoảng thời gian thị trường chứng kiến một số cổ phiếu lớn lên sàn như VHM, HDB… và các cổ phiếu này đều hút dòng tiền ngoại rất tốt. VHM là cái tên gây sự chú ý lớn nhất cho nhà đầu tư và cũng là cái tên giúp thị trường chứng khoán Việt Nam có phiên giao dịch tỷ USD đầu tiên kể từ ngày thành lập. Ngày 18/5, VHM thiết lập một kỷ lục khi được khối ngoại mua ròng thỏa thuận 248,9 triệu cổ phiếu, trị giá 28.548 tỷ đồng. Tính chung cho cả năm 2018, VHM được khối ngoại mua ròng 224 triệu cổ phiếu, trị giá khoảng 25.978 tỷ đồng.
Cổ phiếu MSN được khối ngoại mua ròng mạnh 13.298 tỷ đồng sau khi bị bán ròng khoảng 1.166 tỷ đồng ở năm 2017. Trong khi đó, VRE vẫn là một cái tên ưu thích của nhà đầu tư ngoại khi tiếp tục được mua ròng 3.843 tỷ đồng ở năm 2018.
Cổ phiếu công ty mẹ của VHM là VIC bị khối ngoại đẩy mạnh bán ròng gần 10.000 tỷ đồng, giá trị này gấp khoảng 8,7 lần so với năm 2017. VJC là cái tên tiếp theo bị khối ngoại bán ròng mạnh với 2.511 tỷ đồng. ‘Khẩu vị’ của khối ngoại cũng có nhiều sự thay đổi và điểm đáng chú ý tiếp theo đó là HPG, cổ phiếu này bị khối ngoại bán ròng gần 2.000 tỷ đồng diễn biến này trái ngược hoàn toàn so với năm trước. Tương tự, từ vị trí được khối ngoại săn đón nhất năm 2017 thì VNM lại bị bán ròng khoảng 1.600 tỷ đồng trong năm 2018.
Trên sàn HNX, khối ngoại tiếp tục bán ròng gần 2.000 tỷ đồng (gấp khoảng 6,2 lần so với giá trị bán ròng của năm 2017), tương ứng khối lượng bán ròng là 101 triệu cổ phiếu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Hải Phòng: Ô tô nhập khẩu về cảng Tân Vũ tăng hơn 7.000 xe
- ·Quy tắc tránh xe đi ngược chiều khi tham gia giao thông
- ·Giá ô tô tuần 2 tháng 6/2021 lại chạm đáy mới, giảm gần 160 triệu đồng
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Có trẻ ngồi trên ô tô, phụ huynh cần lưu ý gì để đảm bảo an toàn?
- ·Xe máy Rusi Flash 150 EFI 2021 ra mắt tại Philippines, giá tương đương 34 triệu đồng
- ·Ôtô lao xuống ruộng hoa, tài xế đưa vợ con bỏ đi
- ·Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
- ·Cụ ông cầu cứu khi bị xe tải kéo lê 5km trên cao tốc
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·'Bí kíp' mở cửa xe khi chìa khóa thông minh hết pin
- ·Giá xe máy tháng 6/2021, nhiều mẫu xe giảm sâu
- ·Qúy I, nhiều mẫu xe SUV giảm giá xe mạnh nhưng vẫn ế ẩm
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Brest, 21h00 ngày 5/1: Chủ nhà phá dớp
- ·300 xe VinFast tham dự Wonder Trip 2023
- ·Hành động đẹp của nữ tài xế Mercedes sau va chạm với xe ba gác chở gạch
- ·Mua xe máy cũ cần sang tên đổi chủ thế nào?
- ·Ðại tá từ du kích
- ·Tài xế thản nhiên lùi xe giữa ngã tư, suýt gây va chạm