【kết quả bóng đá nga hôm nay】Một số thay đổi về bảo hiểm y tế khi bỏ mức lương cơ sở hiện hành
Năm 2024,ộtsốthayđổivềbảohiểmytếkhibỏmứclươngcơsởhiệnhàkết quả bóng đá nga hôm nay chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế có nhiều thay đổi mang tính bước ngoặt. Điều này không chỉ gia tăng quyền lợi của hàng triệu người dân, người lao động mà còn phản ánh xu hướng phát triển và cải cách của hệ thống an sinh xã hội trong bối cảnh mới.
Bệnh nhân chờ khám chữa bệnh tại Bệnh viện Lão khoa trung ương. Ảnh: Luyện Vũ |
Ngày 10/11/2023, Quốc hội thông qua Nghị quyết số 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, từ ngày 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII. Điều này đánh dấu sự khởi đầu của việc cải cách toàn diện chính sách tiền lương ở nước ta.
Theo quy định hiện hành, mức đóng bảo hiểm y tế cho hộ gia đình được tính như sau: người đầu tiên trong hộ sẽ đóng 4,5% mức lương cơ sở, trong khi các thành viên tiếp theo có mức đóng giảm dần: người thứ hai đóng 70%, người thứ ba đóng 60% và người thứ tư đóng 50% so với mức đóng của người đầu tiên. Kể từ người thứ năm trở đi, mức đóng giảm xuống còn 40%. Đối với học sinh, sinh viên, mức đóng hàng tháng là 4,5% mức lương cơ sở, với sự hỗ trợ 30% từ ngân sách nhà nước và 70% còn lại do cá nhân tự đóng.
Tuy nhiên, từ 1/7/2024, hệ thống tiền lương sẽ được cải cách, bỏ mức lương cơ sở hiện hành. Điều này có thể dẫn đến việc phải xem xét lại và đưa ra hướng dẫn mới về mức đóng và hưởng bảo hiểm y tế cho các đối tượng như hộ gia đình và học sinh, sinh viên, phản ánh sự linh hoạt và thích ứng của chính sách với thực tế kinh tế - xã hội.
Điểm nổi bật trong các điều chỉnh là việc bãi bỏ mức lương cơ sở làm tham chiếu cho chi phí khám chữa bệnh. Trước đây, chi phí khám chữa bệnh dưới 15% mức lương cơ sở (khoảng dưới 270.000 đồng) sẽ được bảo hiểm y tế chi trả 100%. Tuy nhiên, từ ngày 1/7/2024, quy định này sẽ không còn hiệu lực.
Sự thay đổi này mở ra một hướng đi mới, nơi mà các quy định về chi phí y tế được điều chỉnh để phù hợp hơn với tình hình kinh tế - xã hội hiện tại. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cách thức người dân tiếp cận các dịch vụ y tế mà còn phản ánh một sự thay đổi lớn trong chính sách an sinh xã hội. Theo đánh giá, sự thay đổi này dự kiến sẽ mang lại những lợi ích nhất định cho người dân.
Khi thực hiện cải cách tiền lương dẫn đến không còn hệ số lương và mức lương cơ sở. Theo đó, các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội nêu trên cũng sẽ thay đổi. Căn cứ theo Nghị quyết số 104/2024, các khoản trợ cấp này từ 1/7/2024 sẽ được tăng. Hiện Chính phủ đang đề xuất các khoản trợ cấp gắn với lương cơ sở bằng với mức cao nhất hiện nay và quy định bằng số tiền cụ thể. Theo đó, dự kiến trợ cấp dưỡng sức sau sinh, ốm đau là 540.000 đồng/ngày; trợ cấp 1 lần khi sinh con là 3,6 triệu đồng/con… |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Sẽ có hàng nghìn cuộc kiểm tra doping tại Olympic Paris 2024
- ·Bé trai 12 tuổi cần gấp 50 triệu đồng mổ tim
- ·Tổng thống Mỹ Obama trở lại châu Á
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Vét sạch nhà cửa, goá phụ nghèo vẫn không đủ tiền lo mai táng cho chồng
- ·Báo VietNamNet trao hơn 77 triệu đồng đến 3 hoàn cảnh khó khăn
- ·Đánh giá khả năng cạnh tranh của đội tuyển U19 Việt Nam tại giải Đông Nam Á 2024
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Cha tai nạn lao động, suy thận mạn đau đáu sợ con thất học
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Thủ tướng Malaysia tuyên bố dừng tìm MH370 trên Biển Đông
- ·Chủ tịch Hạ viện Nga: Chưa cần thiết điều quân tới Ukraine
- ·Hàng nghìn người Iran biểu tình phản đối thỏa thuận với P5+1
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Thiếu 20 triệu đồng đóng viện phí, mẹ nghèo tuyệt vọng cầu xin cứu con tai nạn
- ·Cụ ông chật vật vay mượn khắp nơi lo cho vợ phải phẫu thuật nhiều lần
- ·Bạn đọc ủng hộ hơn 150 triệu đồng đến em Võ Đức Hải mắc bệnh não hiếm gặp
- ·Long An sees positive socio
- ·Hòa bình Trung Đông trước nguy cơ sa lầy