【lịch bóng đá thái lan】Tác động kinh tế do COVID
EBRD ngày 1/10 dự báo,ácđộngkinhtếlịch bóng đá thái lan tình hình kinh tế của các nước tiếp nhận vốn đầu tư từ ngân hàng này sẽ suy giảm sâu hơn và sức phục hồi sẽ yếu hơn trong năm 2021, trong khi những tác động từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nền kinh tế toàn cầu có thể kéo dài hơn dự kiến.
Theo EBRD, 38 nền kinh tế mà ngân hàng này rót vốn đầu tư sẽ giảm trung bình 3,9% trong năm 2020, thấp hơn so với dự báo trước đó là giảm 3,5%. EBRD cũng dự đoán, các nền kinh tế này sẽ ghi nhận mức tăng trưởng trung bình 3,6% vào năm 2021.
Theo đánh giá của EBRD, nhu cầu xuất khẩu yếu, hoạt động du lịch đình trệ, kiều hối giảm và giá hàng hóa thấp đã làm trầm trọng thêm những tác động từ cuộc suy thoái kinh tế do đại dịch COVID-19 tạo ra.
Chuyên gia kinh tế Beata Javorcik của EBRD cho biết, làn sóng bùng phát dịch COVID-19 lần thứ hai vẫn đang ảnh hưởng tới hàng loạt quốc gia, đặc biệt là các nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào những nguồn thu nhập bên ngoài như Albania, Croatia, Cyprus hay Hy Lạp. Với mùa du lịch trong năm nay gần như “mất trắng”, những nước này chắc chắn sẽ phải đối mặt với đợt suy giảm kinh tế nghiêm trọng nhất.
Các quốc gia phụ thuộc vào nguồn kiều hối từ người lao động ở nước ngoài cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Cụ thể, lượng kiều hối từ Nga đến Trung Á, Đông Âu và khu vực Kavkaz trong quý 2/2020 giảm 29% so với cùng kỳ năm ngoái.
EBRD lưu ý, một số lĩnh vực như du lịch có thể phải chịu thiệt hại trong dài hạn, trong khi “nỗi đau kinh tế” chủ yếu đè nặng lên vai những người nghèo và ít học thức trong xã hội.
Trong một nghiên cứu riêng phối hợp với viện nghiên cứu Ifo (Đức), EBRD đã xem xét ảnh hưởng chi tiết hơn đến đời sống người dân ở Belarus, Ai Cập, Hy Lạp, Hungary, Ba Lan, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ và Ukraine. Nghiên cứu này cho thấy 1/3 số hộ gia đình ở Ai Cập và 1/4 số hộ gia đình ở Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine và Belarus đã giảm tiêu thụ thực phẩm do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Ông Javorcik cho biết, EBRD đặc biệt lo ngại về những người có thu nhập thấp ở các quốc gia không được hưởng lợi từ các chương trình tài trợ chưa từng có của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). Đầu tháng 4/2020, EU đề xuất 15 tỷ euro (16,4 tỷ USD) để giúp các nước nghèo trên thế giới chống đại dịch COVID-19 đang tác động tới mọi mặt của cuộc sống.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết số tiền trên sẽ giúp các nước có hệ thống chăm sóc y tế nghèo nàn phần nào khắc phục những tác động do dịch bệnh COVID-19 gây ra cũng như phục hồi kinh tế lâu dài./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Người nước ngoài: Cảm ơn nhé, ngành y tế Việt Nam !
- ·Giải pháp để ngành Công Thương tiến nhanh trên hành trình chuyển đổi số
- ·Doanh nghiệp sớm chuẩn bị hàng Tết
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Sau đại dịch Covid
- ·Thủ tướng: ASEAN cần đẩy mạnh năng lực tự cường tập thể
- ·Libya có ngừng bắn vì dịch Covid
- ·BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- ·Chuyên gia Australia: Trung Quốc bị suy giảm lòng tin do hành động ở Biển Đông
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Hàng loạt khó khăn khiến giải ngân vốn ODA mới chỉ đạt 30%
- ·Từ vụ bắt giữ hơn 200.000 lon nước giải khát: Cần xử lý nghiêm hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu
- ·Việt Nam kêu gọi đoàn kết chống khủng bố
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Kỳ vọng đàm phán thương mại EU – Anh
- ·Mọi cán bộ, công chức đều phải kê khai tài sản, thu nhập
- ·Bộ Quốc phòng Việt Nam và Nga hợp tác phòng, chống dịch Covid
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Chậm khắc phục tồn tại ở nhiều lĩnh vực, gây lãng phí nguồn lực của đất nước