【armenia vs latvia】Ngôi trường nắm giữ kỷ lục có nhiều nhà vô địch Olympia nhất cả nước
THPT chuyên Quốc học Huế hiện là ngôi trường nắm giữ kỷ lục,ôitrườngnắmgiữkỷlụccónhiềunhàvôđịchOlympianhấtcảnướarmenia vs latvia khi có 7 học sinh vào trận chung kết, trong đó có 3 em giành ngôi quán quân Đường lên đỉnh Olympia.
Võ Quang Phú Đức, nam sinh đến từ trường THPT chuyên Quốc Học Huế vừa trở thành nhà vô địch của Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 đầy thuyết phục. Chiến thắng này giúp ngôi trường bên dòng sông Hương xác lập kỷ lục, trở thành trường có nhiều thí sinh lọt vào chung kết năm và là trường có nhiều nhà vô địch Olympia nhất cả nước.
Trước Võ Quang Phú Đức, trường THPT chuyên Quốc học Huế có 6 học sinh khác cũng xuất sắc lọt vào chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia, gồm: Nguyễn Nguyễn Thái Bảo (năm thứ 5), Nguyễn Mạnh Tấn (năm thứ 8), Hồ Ngọc Hân (năm thứ 9), Thái Ngọc Huy (năm thứ 11), Hồ Đắc Thanh Chương (năm thứ 16) và Nguyễn Minh Triết (năm thứ 23).
Trong đó, Hồ Ngọc Hân và Hồ Đắc Thanh Chương là hai học sinh đem về niềm vui chiến thắng, khi giành được vòng nguyệt quế.
Xét về quy mô tỉnh thành, chiến thắng của Phú Đức tại Olympia 2024 giúp Thừa Thiên Huế san bằng thành tích với Quảng Ninh, trở thành một trong hai tỉnh có nhiều quán quân Olympia nhất cả nước. Còn xét về quy mô trường, THPT chuyên Quốc học Huế là ngôi trường có nhiều nhà vô địch Olympia nhất cả nước.
Nằm cạnh dòng sông Hương, trường THPT chuyên Quốc học Huế được thành lập từ năm 1896 theo sắc dụ của vua Thành Thái. Trường được xây dựng trên nền Dinh Thủy Sư (nơi huấn luyện binh lính đường thủy của quân đội triều Nguyễn) theo kiểu nhà tranh, vách đất.
Đến những năm đầu thế kỷ XX, trường được xây dựng lại kiên cố theo lối kiến trúc Pháp cổ nhưng vẫn giữ được nét Á Đông với màu gạch đỏ sậm đặc trưng. Người ta nói, Quốc học Huế mang nét uy nghi trầm mặc nhưng vẫn lãng mạn, nên thơ như chính con người của vùng đất cố đô.
Trải qua hơn 100 năm xây dựng và phát triển, mái trường hồng bên bờ sông Hương chứng kiến thăng trầm của lịch sử dân tộc.
Lúc mới thành lập, trường có tên là Pháp tự Quốc học Đường và thường được gọi là trường Quốc học với mục đích giảng dạy tiếng Pháp, chữ quốc ngữ, chữ Nho. Đây là trường Pháp - Việt chính yếu của toàn xứ Đông Dương. Sau đó, trường đổi tên thành Trung học Khải Định, Trung học Ngô Đình Diệm… Đến năm 1956, tên gọi Quốc học quay trở lại với mái trường này.
Quốc học Huế là ngôi trường mà Bác Hồ từng theo học trong những năm tháng niên thiếu đầu thế kỷ XX. Chính vì vậy, thế hệ thầy và trò nhà trường luôn tự hào vì đây là ngôi trường góp phần hình thành, bồi đắp nên nhân cách lớn, bản lĩnh lớn, lãnh tụ thiên tài cho dân tộc.
Không chỉ có Chủ tịch Hồ Chí Minh, rất nhiều tên tuổi các chiến sĩ cách mạng ưu tú, các nhà hoạt động văn hóa xuất sắc trưởng thành từ mái trường Quốc học Huế như Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Bí thư Trần Phú, Tổng Bí thư Hà Huy Tập, các nhà thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận.
Tháng 3/1990, trường THPT chuyên Quốc học Huế được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Đến năm 2021, trường được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
Hơn một thế kỷ qua, THPT chuyên Quốc học Huế không chỉ nổi tiếng với bề dày truyền thống lịch sử mà còn trở thành cái nôi đào tạo nhân tài cho đất nước. Đến nay, ngôi trường này vẫn luôn là niềm mơ ước của biết bao học sinh Thừa Thiên Huế nói riêng và các tỉnh miền Trung nói chung bởi chất lượng học tập và giảng dạy.
Kim Nhung(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Chatbot AI với khả năng chat, vẽ tranh bằng tiếng Việt
- ·BIDV đặt kế hoạch tăng mạnh vốn điều lệ lên hơn 61.200 tỷ đồng
- ·Thành phố Huế có tuyến phố thanh toán không dùng tiền mặt đầu tiên
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Tác chiến vũ trụ trở thành ‘điểm nóng’ chiến tranh hiện đại
- ·Bảo vệ 24/7 các hệ thống chứa dữ liệu cá nhân dịp nghỉ lễ 30/4
- ·Sợi Thế Kỷ đặt kế hoạch lợi nhuận hơn 300 tỷ trong năm 2022
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Tiễn biệt nguyên Giám đốc đầu tiên của Bưu điện TP.HCM Nguyễn Thành Danh
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Doanh nghiệp thích ứng nhanh và linh hoạt hơn
- ·Xuất khẩu khả quan, FMC đặt chỉ tiêu lợi nhuận tăng
- ·FPT Cloud
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Đổ xô học cách dùng ChatGPT để thăng tiến
- ·Xóa tan nỗi lo dịch chuyển lên Google Cloud chỉ với 4 bước đơn giản
- ·Phần mềm trí tuệ nhân tạo khiến tấn công giả mạo ngày càng khó ngăn chặn
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Đánh cắp bí mật công nghệ xây nhà máy tại Trung Quốc, Twitter lại quỵt tiền