【ket qua ngoai hang hom nay】Đến nhà ông già sửa xe miễn phí được cộng đồng mạng ca tụng
"Sửa xe đạp. Các cháu học sinh cấp 1,Đếnnhàônggiàsửaxemiễnphíđượccộngđồngmạngcatụket qua ngoai hang hom nay cấp 2 đi học qua đây nếu bị hỏng xe ông sửa, ông không lấy tiền. Ông chưa sửa kịp ông đưa đến trường. Ông Tâm". Đó là nội dung trong tấm bảng hiệu sửa xe đạp được cộng đồng mạng chú ý. Nhiều bình luận tích cực cho rằng tấm lòng của ông cụ đúng là “chuyện cổ tích” ngoài đời thực.
Chủ nhân tấm biển hiệu độc đáo ấy có tên đầy đủ là Nguyễn Văn Tâm trú tại đội 4, xóm Cầu Cảng, xã Tả Thanh Oai, HN. Khi chúng tôi tìm đến nhà, ông Tâm đã đi làm ca đêm, chỉ còn vợ ông – bà Nguyễn Thị Thanh ở nhà. Tiếp chuyện chúng tôi, bà Thanh cho biết ông Tâm đã làm công việc sửa xe miễn phí cho học sinh cấp 1, cấp 2 được hơn 1 năm. Trước đó tấm biển này màu gỗ, phấn trắng viết lên trên không nổi bật, mấy tháng trước, ông Tâm xin được ít sơn màu mang về sơn lên tấm bảng, dòng chữ trắng nổi bật nên nhiều học sinh chú ý và đến nhờ ông sửa xe giúp.
Chân dung bác Tâm, người sửa xe miến phí cho các em học sinh.
Theo lời bà Thanh, ông Tâm trước đây từng có thời gian tham gia quân đội, nghỉ mất sức rồi sau đó đi lái xe tải. Bà Thanh khi còn sức khỏe thì cấy 8 sào ruộng và buôn bán bún phở, vật liệu xây dựng. Mấy năm trở lại đây khi sức khỏe cả hai đã yếu đi, ông đi trông kho ca đêm cho một cơ sở sản xuất, ban ngày rảnh rang thời gian thì gò các thùng phi cho các công ty sơn. Bà Thanh cho người khác thuê ruộng thầu đầm thả cá với số tiền 2 triệu/vụ, ngoài ra bà bán ít vàng hương để có thêm chút thu nhập. Ông bà có 5 người con, người đã lập gia đình, người thì đi làm xa nên ngôi nhà nhỏ hiện nay chỉ có ông bà ở.
Nhà ở ngay mặt đường, con đường tới trường của lũ trẻ trong xã, ông Tâm thấy có nhiều bé người nhỏ thó nhưng do xe đạp bị hỏng bất ngờ (tuột xích, thủng săm…) nên phải rất cố gắng mới dắt được chiếc xe, trông lếch thếch vô cùng khổ sở. Mặt khác, đô thị hóa nên các tiệm sửa xe đạp cứ dần “mất hút” nên chẳng may bé nào có xe lỡ bị hỏng giữa đường thì cũng rất khó tìm được nhà sửa xe gần để chữa cho nhanh và kịp giờ đến lớp. Thấy thương mấy đứa nhỏ, trong nhà lại sẵn tiện ít dụng cụ gò thùng phi nên mỗi lần thấy có bé rơi vào tình cảnh xe hỏng giữa đường, ông Tâm đều gọi chúng vào và sửa cho miễn phí. Chỉ trừ khi xe hỏng quá nặng thì ông mới bó tay. Khi ấy ông sẽ lấy xe của nhà chở các bé đến trường cho kịp giờ học. Với những bé lớn cấp 2 thì ông có thể cho chúng mượn xe để tự đèo nhau tới trường, chiếc xe bị hỏng ông sẽ tạm thời trông giữ giúp.
Tấm biển nhận sửa xe miễn phí của ông Tâm nhận được nhiều ý kiến tán đồng của cư dân mạng
Bà Thanh kể: “Ông nhà tôi bảo giờ già rồi, có cố cũng chẳng giàu được nên làm phúc được chút nào hay chút ấy. Ông ấy còn mua thêm cả bộ đồ sửa xe để giúp việc sửa chữa nhanh hơn và bảo tôi là sức khỏe tới đâu thì sẽ giúp mấy đứa nhỏ tới đó”.
Tần suất sửa xe của ông Tâm cũng tùy theo từng ngày, có ngày 2 – 3 chiếc xe gặp trục trặc cần ông giúp đỡ, nhưng cũng có ngày chẳng có chiếc xe nào. Và những ngày nhàn rỗi ấy, ông Tâm thấy vui lắm, bởi ông hiểu không có chiếc xe nào hỏng hóc là một điều may cho các em học sinh, những đứa mà ông coi như mấy đứa cháu nội ngoại trong nhà.
Một vài người thấy ông “ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng” thì vừa nói vừa trêu rằng ông già thế này rồi, còn làm mấy việc công ích ấy làm gì cho mệt. Thế nhưng ông vẫn kiên quyết theo đuổi cái công việc sửa xe miễn phí này. Sự kiên quyết này theo bà Thanh là do ông Tâm luôn tin có ông sửa xe thì nhiều em nhỏ sẽ đỡ vất vả dắt bộ xe hỏng, chúng đến trường đúng giờ hơn.
Thời điểm bận rộn nhất của ông Tâm thường là buổi sáng sớm và trưa, đó là lúc học sinh đi học và tan trường. “Đã từng có rất nhiều lần đang ăn trưa thì ông ấy nghe thấy tiếng gọi: “Ông Tâm ơi!” ở bên ngoài. Biết là có em nhỏ cần giúp đỡ, ông ấy liền buông vội bát cơm rồi chạy ra xem xét chiếc xe bị hỏng chỗ nào. Khi vào đến nhà tay chân lấm lem hết cả”, bà Thanh kể.
Mấy ngày gần đây, ông Tâm bị đau khớp tay, dù đã đi tiêm vài mũi nhưng bệnh tình vẫn chưa đỡ. Đã có một em nhỏ bị hỏng xe nhờ ông giúp song ông đành từ chối vì tay quá đau và chẳng thể sửa chữa được gì. “Khi nào khỏi tay, ông ấy sẽ lại bắt đầu công việc ngay đấy”, bà Thanh khẳng định.
Chỉ là một việc làm nhỏ giản đơn nhưng cũng đủ thấy tấm lòng bồ tát của hai vợ chồng ông Tâm, bà Thanh. Trong xã hội hiện nay khi người ta hoài nghi vào con người, khi cái xấu hiện hữu mọi nơi thì những việc làm như của ông Tâm dù nhỏ song rất đáng được tôn vinh. Có lẽ sau này những thế hệ học sinh đã từng nhờ ông sửa xe sẽ chẳng bao giờ quên được hình ảnh của người đàn ông nhân hậu ấy. Đó chắc chắn cũng là tấm gương để khi lớn lên các em biết sống vì mọi người, lấy việc giúp đỡ người khó khăn là một niềm vui trong cuộc sống.
Thanh Thu
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Những chiếc xe 'xanh' đặt nền móng cho công nghiệp ô tô ở Việt Nam
- ·5 mẫu ô tô điện giá trên 1 tỷ đồng
- ·Xanh SM phát động cuộc thi sáng tạo nội dung về những hành trình xanh
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Xe sử dụng khí nén CNG có thực sự 'xanh'?
- ·8 mẫu ô tô điện phân khúc dưới 1 tỷ đồng ở Việt Nam, VinFast áp đảo
- ·Cần sớm có chính sách 'mở đường' xe điện, dừng lưu hành xe năng lượng hóa thạch
- ·Người đàn ông bán vé số gục chết bên đường, con gái nhỏ kêu cứu
- ·Lượng xe điện tăng nhanh trong 3 năm, Việt Nam giải bài toán trạm sạc thế nào?
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Cộng đồng tài xế đẩy mạnh làn sóng xanh tại 'Ngày hội Bác tài Xanh'
- ·Người dùng xe máy điện có bắt buộc phải đăng ký và gắn biển số?
- ·Lộ trình chuyển hoàn toàn sang xe điện của 5 hãng quen thuộc với người Việt
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·6 lỗi phố biến ở xe máy điện mà người dùng có thể gặp phải khi sử dụng
- ·Cách xử lý xe máy điện bị ngập nước, chết máy trong ngày mưa
- ·Chủ xe điện VinFast được gửi miễn phí, sạc miễn phí ở nhiều điểm
- ·Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- ·15 năm, ngành xe điện Trung Quốc nhận 231 tỷ USD trợ cấp