【789 ca cuoc】Sản phẩm CNTT đã qua sử dụng nhập khẩu bị quản chặt
Đánh giá về công tác quản lý hoạt động XNK sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) đã qua sử dụng trong thời gian qua,ảnphẩmCNTTđãquasửdụngnhậpkhẩubịquảnchặ789 ca cuoc Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thành Hưng cho rằng, nhằm hạn chế rác thải công nghệ, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, trong thời gian qua, Bộ đã phối hợp với các đơn vị chức năng, đặc biệt là cơ quan Hải quan thực hiện tốt các văn bản pháp quy, trong đó có Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20-11-2013 của Chính phủ đối với hoạt động XNK sản phẩm CNTT đã qua sử dụng.
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban Thông tư 31/2015/TT-BTTT ngày 29-10-2015 hướng dẫn một số điều của Nghị định 187/2013/NĐ-CP. Nội dung Thông tư này có nhiều điểm mới cập nhật Danh mục sản phẩm CNTT đã qua sử dụng cấm NK. Đồng thời quy định rõ các trường hợp NK về làm nghiên cứu khoa học; các quy định về gia công, tái chế, sửa chữa sản phẩm CNTT cho nước ngoài.
Tại hội thảo, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đưa ra Dự thảo quy định một số trường hợp được NK sản phẩm CNTT đã qua sử dụng trong Danh mục cấm NK thuộc thẩm quyền của Thủ tướng.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, nguyên tắc NK hàng hóa thuộc Danh mục cấm phải đảm bảo 3 nội dung: Đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất và cho người sử dụng, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật tương ứng của Việt Nam; cấm NK các sản phẩm đã qua sử dụng mà các nước đã công bố loại bỏ vì lạc hậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi trường; đáp ứng các quy định hiện hành về NK hàng hóa.
Về quy định các trường hợp cụ thể, theo Bộ Thông tin và Truyền thông, ngoài 2 trường hợp được quy định tại Thông tư 31/2015/TT-BTTT, Bộ Thông tin và Truyền thông dự kiến 6 trường hợp được NK sản phẩm CNTT thuộc Danh mục cấm: NK theo hình thức dịch chuyển tài sản trong cùng một tổ chức; NK để làm thiết bị điều khiển, vận hành, khai thác, kiểm tra hoạt động của một phần hoặc toàn bộ hệ thống, dây chuyền sản xuất; để phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất phần mềm, dịch vụ gia công quy trình kinh doanh bằng công nghệ thông tin (BPO), xử lý dữ liệu cho nước ngoài;
NK sản phẩm CNTT chuyên dùng đã qua sử dụng; NK sản phẩm CNTT đã qua sử dụng sau khi đưa ra nước ngoài để sửa chữa (đối với các sản phẩm đã hết thời hạn bảo hành, nhưng trong nước không sửa chữa được); NK sản phẩm, linh kiện, phụ kiện đã được tân trang để thay thế, sửa chữa cho người sử dụng trong nước mà sản phẩm, linh kiện, phụ kiện đó hiện nay không còn được sản xuất.
Đối với 6 trường hợp dự kiến nêu trên, mỗi trường hợp đều có điều kiện, tiêu chí cụ thể, cùng với các quy định về hồ sơ đề nghị cấp phép được quy định một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt để tránh việc lợi dụng NK các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng sử dụng không đúng mục đích, gian lận thương mại…
Đứng ở góc độ cơ quan quản lý Nhà nước đối với các sản phẩm CNTT đã qua sử dụng, bà Lê Nguyễn Việt Hà, Phó trưởng Phòng Giám quản hàng hóa XNK thương mại- Cục Giám sát quản lý- Tổng cục Hải quan cho rằng, hiện nay đang có những vướng mắc về chính sách quản lý NK sản phẩm CNTT đã qua sử dụng. Chẳng hạn, Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20-11-2013 của Chính phủ được ban hành từ năm 2013, nhưng đến tận cuối tháng 10-2015 mới có Thông tư 31 hướng dẫn Nghị định này.
Thủ tục xác định hàng hóa thuộc đối tượng không áp dụng Danh mục cấm NK quy định tại Điều 4 Thông tư 11/2012/TT-BTTTT đang gây khó cho cả Hải quan và doanh nghiệp, khi quy định doanh nghiệp phải nộp tài liệu về Bộ Thông tin và Truyền thông để có ý kiến trước khi thông quan. Từ thực tế này, bà Hà đề nghị, những trường hợp không cấm, Bộ Thông tin và Truyền thông cần minh bạch hóa các giấy tờ, không cần thiết phải thêm 1 giấy phép con như quy định trên.
Hiện nay, thủ tục hồ sơ cấp phép chủ yếu được cấp theo hình thức thủ công. Trong khi đó, nhiều bộ, ngành đã tham gia Hệ thống một cửa quốc gia, nhằm hạn chế sử dụng hồ sơ giấy, tạo thuận lợi cho công tác quản lý cũng như đơn giản hóa thủ tục. Chính vì vậy, cơ quan Hải quan đưa ra kiến nghị, cần triển khai việc cấp giấy phép theo cơ chế một cửa (giấy phép điện tử thay thế giấy phép giấy)…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Doanh nghiệp Việt Nam trước nguy cơ bị nước ngoài thôn tính
- ·Liên kết thúc đẩy các hoạt động xúc tiến đầu tư, hợp tác phát triển du lịch
- ·Ngày hội đua vỏ lãi trên cửa biển Sông Đốc, Cà Mau
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·FPT IS thắng thầu dự án trị giá 9,1 triệu USD tại Bangladesh
- ·Nâng cao trải nghiệm du lịch và thúc đẩy phát triển du lịch bền vững
- ·Bắt giam đối tượng 'cõng' 4 tiền án vẫn trộm cắp tài sản
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Nữ cựu nhân viên xã lừa đảo cô giáo của con tiền tỷ
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·HDBank ưu đãi lãi suất 0% cho khách mua căn hộ Mon City
- ·17 năm tù cho gã tài xế xe công nghệ vác dao giết người
- ·Nét đẹp văn hóa Việt Nam qua múa rối nước dưới góc nhìn truyền thông Trung Quốc
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Sapporo Việt Nam với chiến dịch "Nâng tầm chất lượng"
- ·Bắt nhóm côn đồ trong vụ 70 thanh thiếu niên gây náo loạn đường phố Đà Nẵng
- ·Bàn giải pháp 'số hóa' hoạt động truyền thông tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Lan tỏa giá trị áo dài Huế trong cuộc sống đương đại