【kq bd duc 2】Sinh con gái được thưởng
Không vô cớ Bộ Y tế đưa ra đề xuất trên. Theđượcthưởkq bd duc 2o thống kê từ bộ này cho thấy, trong vòng 14 năm qua, tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta tăng dần từ 105, 106 lên 120 bé trai/ 100 bé gái. Nếu không có giải pháp ngăn ngừa thì 10, 20 năm nữa nước ta sẽ thiếu hụt nữ giới nghiêm trọng. Học tập một nước trong khu vực là Hàn Quốc đã thành công trong giải quyết mất cân bằng giới tính khi sinh bằng cách thưởng và trẻ em gái khi đi học được miễn học phí, cấp học bổng...
9 tháng mang nặng đẻ đau, dù đứa con sinh ra là trai hay gái, người mẹ cũng thương yêu và coi trọng như nhau. Tuy nhiên, quan niệm về nối dõi tông đường ngàn đời nay của người châu Á nói riêng, người Việt Nam nói chung vẫn là rào cản của dự luật này. Khi một gia đình hiện đã sinh đủ 2 con gái nhưng tâm lý khao khát có con trai vẫn còn thì liệu có “bứt rào” để hy vọng có con thừa tự. GS - TS Nguyễn Đình Cử - Chủ tịch Hội đồng Khoa học, Viện Nghiên cứu Dân số - Gia đình và Trẻ em phân tích, độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ kéo dài đến khoảng 49 tuổi. Giả sử, một phụ nữ sinh con đúng theo kế hoạch thì 27 tuổi đã có hai con. Nếu thưởng cho họ ngay thì ai đảm bảo rằng hơn 20 năm nữa họ không thay đổi ý định sinh con? Khi ấy có đòi lại được tiền?”. Một ý kiến mang tính xây dựng, giúp những người làm luật lường trước tình huống xảy ra. Tuy vậy, luật pháp đã quy định mỗi cặp vợ chồng chỉ được sinh hai con. Trường hợp sinh con thứ ba rõ ràng là việc kiểm tra, xử lý bị buông lỏng. Cho nên kèm theo luật cần có chế tài ràng buộc.
Người viết ủng hộ chính sách này còn bởi tính nhân văn. Từ xa xưa người phụ nữ sinh con gái không được gia đình chồng coi trọng, họ thường được gán gọi: “Con gái là con người ta” hay “thập nữ viết vô”. Những gia đình chỉ có con gái trong một bữa tiệc bị xếp ngồi mâm dưới. Việc thờ gia tiên, con gái cũng không được thờ. Đó là sự phân biệt đang hiện hữu ở nơi này nơi khác nhưng luật pháp không thể can thiệp. Sinh con một bề là gái được hỗ trợ là cách để người phụ nữ không lựa chọn giới tính trước khi sinh, nhằm bảo đảm sức khỏe người mẹ. Nếu dự luật được thông qua, những phụ nữ sinh hai con gái hoặc đã sinh một con gái không còn tự ti. Họ được xã hội ủng hộ, tôn trọng. Dự luật còn nhằm bảo đảm chính sách dân số mỗi gia đình chỉ một đến hai con.
Phụ nữ được cảm thông, chia sẻ, ngược lại có những phái mạnh lại cho rằng bị xúc phạm do phần thưởng được hiểu dành cho người yếu thế. Tuyên truyền như thế nào để tính nhân văn của dự luật không bị méo mó bởi một số ít tư duy bảo thủ cũng là việc làm hết sức quan trọng của ngành chức năng.
H.Cúc
(责任编辑:World Cup)
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Giảm ô nhiễm nhựa – không thể trì hoãn
- ·Vai trò của doanh nghiệp trong thu gom, tái chế rác thải nhựa tại Việt Nam
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Doanh nghiệp cùng chung tay chống rác thải nhựa
- ·Vai trò của doanh nghiệp trong thu gom, tái chế rác thải nhựa tại Việt Nam
- ·Thay đổi nhận thức, bắt nhịp tiêu dùng xanh
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Mời tham dự hội thảo về phát triển Đông Nam Á 2023: Vì một ASEAN không khí thải
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Phân loại rác tại nguồn: Hơn 300 mô hình ra đời, chung tay bảo vệ môi trường
- ·Khánh Hoà phát động chương trình 'Hành động xanh
- ·Vinamilk đẩy mạnh lộ trình giảm 'dấu chân Carbon', hướng đến Net Zero
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·Thỏa thuận xanh châu Âu: Chấm dứt bao bì lãng phí, tăng cường tái chế
- ·Dùng bao bì thân thiện môi trường: Nhận thức của người tiêu dùng, doanh nghiệp
- ·Ngày 4/1: Thép trong nước giữ nguyên giá bán, quặng sắt giảm nhẹ
- ·Nhận thức của doanh nghiệp về sử dụng bao bì thân thiện môi trường