【daegu đấu với pohang】Chương trình bồi thường cho trường hợp gặp phản ứng phụ do vắcxin
Trong thông báo ngày 22/2,ươngtrìnhbồithườngchotrườnghợpgặpphảnứngphụdovắdaegu đấu với pohang WHO cho biết chương trình No-Fault Compensation (tạm dịch: Bồi thường không lỗi) là cơ chế đầu tiên và duy nhất trên quy mô toàn cầu bồi thường các trường hợp chịu ảnh hưởng của vắcxin.
Đối tượng được bồi thường là những người tham gia tiêm chủng loại vắcxin được phân phối theo Chương trình phân phối vắcxin toàn cầu (COVAX) do WHO dẫn đầu.
Chương trình dự kiến sẽ kéo dài đến ngày 30/6/2022, trong đó bồi thường một cách nhanh chóng, công bằng và minh bạch cho những cá nhân gặp phản ứng phụ nghiêm trọng sau khi tiêm chủng, tránh các vụ kiện pháp lý mất nhiều thời gian và tốn kém tiền bạc. Hồ sơ yêu cầu bồi thường sẽ được tiếp nhận qua cổng điện tử www.covaxclaims.com từ ngày 31/3/2021.
WHO khẳng định toàn bộ vắcxin được phân phối trong COVAX đều phải được cấp phép lưu hành hoặc cấp phép sử dụng khẩn cấp để xác thực độ an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, việc phát sinh các trường hợp gặp phản ứng phụ là điều khó có thể tránh khỏi, tương tự các loại thuốc dù được cấp phép lưu hành, song nhiều trường hợp hiếm hoi vẫn gặp phải những phản ứng phụ nghiêm trọng.
Chương trình bồi thường sẽ do ESIS, một chi nhánh của Chubb Limited, công ty bảo hiểm đa quốc gia có trụ sở tại Zurich (Thụy Sĩ), điều hành. Theo WHO, nguồn quỹ bồi thường sẽ do Liên minh vắcxin Gavi đảm nhận thông qua khoản phí tính trên tất cả các liều vắcxin COVID-19 được phân phối qua COVAX.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã hoan nghênh thỏa thuận này sẽ giúp bảo vệ tốt hơn và tạo dựng niềm tin đối với vắcxin cứu sống mạng người - vốn là điều mà người dân nhiều nước đang quan ngại và cản trở công tác tiêm chủng tại nhiều nước.
Trong bối cảnh thế giới vẫn đang chống chọi với dịch bệnh COVID-19, các chương trình tiêm chủng đã được triển khai tại nhiều nước với các loại vắcxin đã được cấp phép sử dụng.
Báo cáo của WHO cho biết tính đến ngày 19/2 vừa qua, còn 251 loại vắcxin ngừa COVID-19 tiềm năng đang được phát triển trên toàn thế giới; trong đó có 70 loại vắcxin đang được thử nghiệm tại các nước như Đức, Trung Quốc, Nga, Anh và Mỹ./.
Theo TTXVN
(责任编辑:World Cup)
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Vietjet lên tiếng về vụ 2 phi công bị nghi ngờ mang chất cấm
- ·Quảng Ngãi đề nghị hoàn thiện Quốc lộ 1 bằng vốn dư TPCP
- ·Thứ trưởng Bộ Tài chính tiếp lãnh đạo Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Liên kết đào tạo giữa Học viện Tài chính và Đại học Greenwich: Cấp 2 bằng cử nhân chính quy
- ·Huế: Dự án chậm tiến độ, tiềm ẩn nguy hiểm trong mùa mưa lũ
- ·Bộ Tài chính: Tăng cường hợp tác với các cơ quan truyền thông
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Tâm sự mẹ bỉm sữa: TikToker hoang mang trước câu nói của nhân viên khu vui chơi
- ·Samsung đưa 'Eclipsa Audio' lên dòng TV và Soundbar 2025
- ·Phát hiện 41 thi thể trong cơ sở thiền định của Thái Lan
- ·Tăng mức chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao
- ·Doanh nghiệp FDI không được XK dây chuyền sản xuất mua trong nước
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Cục Thuế Hà Nội: Không ngừng cải cách tạo thuận lợi cho DN
- ·Việt Nam có nên phi hình sự hoá mại dâm?
- ·Bên em, tôi thấy bình yên, ấm áp vô cùng
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Bộ Tài chính gặp mặt cán bộ hưu trí nhân dịp Xuân Nhâm Thìn