会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả nha hôm nay】Phát triển thị trường mua bán nợ: Chuyển từ “nhốt nợ” sang “tiêu thụ nợ”!

【kết quả nha hôm nay】Phát triển thị trường mua bán nợ: Chuyển từ “nhốt nợ” sang “tiêu thụ nợ”

时间:2025-01-16 20:18:34 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:845次

phat trien thi truong mua ban no chuyen tu nhot no sang tieu thu no

Nguồn cung cho thị trường mua bán nợ của Việt Nam khá dồi dào trong khi nguồn cầu còn hạn chế do những rào cản về chính sách​​​.

Cung nhiều,áttriểnthịtrườngmuabánnợChuyểntừnhốtnợsangtiêuthụnợkết quả nha hôm nay cầu ít

Phát biểu tại hội thảo “Phát triển thị trường mua bán nợ và xử lý nợ xấu tại Việt Nam” được tổ chức tại Đại học Kinh tế TP.HCM mới đây, TS. Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng ban kiểm soát VAMC cho biết, xử lý nợ xấu thông qua VAMC là hình thức mang lại hiệu quả cao nhất trong 5 năm qua (2012-2016) với 253.015 tỷ đồng nợ xấu đã mua từ các tổ chức tín dụng (TCTD), chiếm trên 41% tổng nợ xấu đã xử lý trong giai đoạn này. Tuy nhiên đến 31/12/2016, VAMC chỉ mới thu hồi được 50.169 tỷ đồng, chiếm chưa tới 20% tổng số nợ đã mua. Hình thức thu nợ của VAMC chủ yếu là phối hợp với các TCTD bán tài sản bảo đảm tiền vay, bán nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ...

Vì vậy, theo ông Hùng, hiện tại VAMC được xem như là chỗ “nhốt nợ xấu” của các TCTD. Thực chất khối lượng nợ xấu này vẫn là nợ xấu của các TCTD. Hàng năm các TCTD vẫn phải trích 20% dự phòng rủi ro và sau 5 năm sẽ trả về cho TCTD nếu trong thời gian này không bán được nợ. Tính cả khoản nợ xấu bán cho VAMC chưa xử lý thu hồi được và nợ chưa chuyển nhóm thành nợ xấu nhưng bản chất là nợ xấu, thì nợ xấu của ngành ngân hàng đến cuối năm 2016 vẫn đang ở mức trên 8%. Như vậy, mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng mức độ xử lý nợ xấu chưa được như kỳ vọng, tỷ lệ nợ xấu thực chất vẫn còn cao.

Cũng trong giai đoạn 2012-2016, các TCTD đã xử lý được 154.392 tỷ đồng nợ xấu từ nguồn trích dự phòng. Đây là kênh xử lý nợ xấu có hiệu quả đứng thứ hai sau kênh VAMC. Tuy nhiên, mức trích lập dự phòng trên của các TCTD tương đương với trên 33% vốn điều lệ bình quân cùng giai đoạn của toàn ngành ngân hàng. Nhiều ngân hàng đã “ăn vào” vốn tự có do không tạo ra đủ lợi nhuận để trích lập. Cùng với gánh nặng trích lập dự phòng để xử lý rủi ro các khoản nợ xấu đang nắm giữ, các ngân hàng cũng đang phải chịu áp lực rất lớn trong việc quy định trích lập 20%/năm đối với phần nợ xấu bán cho VAMC nhưng chưa xử lý được tài sản đảm bảo để thu nợ.

Theo ông Hùng, để có nguồn tiền lớn đáp ứng yêu cầu trích lập dự phòng cho việc xử lý rủi ro, các ngân hàng không chỉ tiết giảm chi phí để tăng thu nhập, mà phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh theo hướng giảm lãi suất huy động, tăng lãi suất cho vay để gia tăng thu nhập. Điều này cũng đồng nghĩa với doanh nghiệp vay tiền khó tiếp nhận vốn để mở rộng sản xuất, kéo theo thu ngân sách bị hạn chế và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng, của nền kinh tế nói chung bị suy giảm.

Các chuyên gia đánh giá, nguyên nhân của tình trạng trên là do Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ xấu hoạt động theo đúng nguyên tắc thị trường. VAMC mua nợ từ các TCTD, nhưng chưa có thị trường để công ty này bán nợ cho các tổ chức khác. Các khoản nợ mà VAMC mua từ các TCTD chủ yếu được mua theo giá sổ sách (dư nợ gốc), việc mua bán theo giá thị trường đã được VAMC triển khai trong năm 2016 nhưng chưa có kết quả. Mặt khác, chưa có nhiều chủ thể tham gia thị trường mua nợ. Trong khi có hàng trăm, thậm chí là hàng ngàn chủ thể có nhu cầu bán nợ, như các TCTD và chi nhánh, thì bên mua nợ chỉ có 3 chủ thể là VAMC, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) của Bộ Tài chính, và các công ty quản lý nợ và mua bán tài sản (AMC) của các TCTD. Như vậy, cung thì nhiều, cầu thì hạn chế, nên xử lý nợ xấu chậm.

Khơi thông thị trường

Từ thực tế như trên, TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV đánh giá nguồn cung cho thị trường mua bán nợ của Việt Nam khá dồi dào, bao gồm các khoản vay của các TCTD với hơn 6,5 triệu tỷ đồng, tương đương với khoảng 125% GDP, trong đó, loại trừ nợ cá nhân và hộ gia đình thì còn khoảng 4 triệu tỷ đồng. Cùng với đó là nợ xấu và nợ tiềm ẩn xấu, ước tính đến cuối 2016 là khoảng 8,6% tổng dư nợ, tương đương 516.000 tỷ đồng. Ngoài ra còn có các khoản vay giữa các DN với nhau. Bên cạnh đó, nợ đã bán cho VAMC và chưa xử lý tính đến tháng 9/2017 khoảng 230.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam vẫn chưa có chuẩn chung về nợ được giao dịch mua bán.

Cũng theo ông Lực, hiện nay, một số nhà đầu tư nước ngoài và trong nước rất quan tâm và muốn tham gia mua nợ tại VAMC cũng như một số TCTD. Tuy nhiên, sự kém phát triển của các trung gian tài chính đã khiến các nhà đầu tư này khó khăn trong việc tiếp cận thị trường. Cụ thể, Việt Nam hiện thiếu các đơn vị định hạng tín dụng, tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất chỉ tiêu đánh giá định hạng công ty VNR 500 được công bố, chưa có đơn vị nào đưa ra được định hạng tín dụng cho các khoản nợ.

Trong khi đó, một trong những đặc điểm thành công của thị trường Hàn Quốc là có sự tham gia đa dạng của các công ty xếp hạng tín dụng. Việt Nam cũng thiếu các nhà môi giới chuyên nghiệp là đội ngũ nắm giữ toàn bộ các thông tin thị trường, đầu mối sắp xếp cho bên mua, bên bán gặp nhau. Nhờ có đội ngũ này, hoạt động mua bán nợ được thực hiện một cách chuyên nghiệp, hợp pháp, cũng như bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư. Thị trường mua bán nợ Việt Nam đang thiếu đội ngũ các nhà môi giới này. Các định chế tài chính khác như công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, công ty chứng khoán… cũng chưa được hình thành.

Theo đó, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý để xây dựng và phát triển thị trường mua bán nợ, thu hút nguồn vốn đầu tư vào thị trường. Đồng thời, cần quốc tế hóa các chuẩn mực kế toán để làm cơ sở dữ liệu cho công tác định giá, M&A trên thị trường, tạo hành lang cho thị trường mua bán nợ hoạt động hiệu quả. Các chuyên gia cũng đặt vấn đề về việc Việt Nam cần xây dựng một cơ sở dữ liệu quốc gia thống nhất, minh bạch và đầy đủ thông tin về các ngành nghề, lĩnh vực, các DN và các khoản nợ đã được chuẩn hóa giao dịch trên thị trường. Điều này sẽ tạo cơ sở thuận tiện cho bất cứ nhà đầu tư nào có ý định tham gia thị trường, cũng như tiết kiệm chi phí, thời gian, gia tăng hiệu quả trong việc ra các quyết định đầu tư.

TS. Nguyễn Mạnh Hùng, Trưởng ban kiểm soát VAMC:

Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút các nguồn lực tài chính tham gia mua bán nợ xấu. Thời gian qua họ chưa tham gia được là do chưa có chính sách hoàn thiện, tính pháp lý về quyền chủ nợ, quyền xử lý tài sản chưa cao, còn nhiều tranh chấp. Thực tế xử lý nợ của các TCTD cho thấy, trong trường hợp khách hàng không đồng thuận, một TCTD phải mất không dưới 2 năm để xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản để thu hồi nợ. Nếu tình trạng này không được cải thiện thì việc thu hút nguồn lực tài chính để xử lý nợ xấu từ các TCTD tại Việt Nam là điều khó thực hiện.

TS. Trần Quốc Tuấn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và đào tạo chứng khoán chi nhánh TP.HCM, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước:

Hiện số liệu nợ xấu quá lớn so với mức vốn mà VAMC xử lý. Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu chủ yếu do ngân hàng thương mại tham gia. Vì thế dòng tiền xử lý lòng vòng, ngân hàng bán nợ xấu cho VAMC, VAMC phát hành trái phiếu cho ngân hàng để mua nợ xấu. Đây cơ bản chỉ là cách làm đẹp sở sách nợ xấu của các ngân hàng. Cho nên cần phải huy động thêm nhiều các tổ chức khác tham gia, cần nâng tầm thị trường trái phiếu. Các khoản nợ xấu sau khi VAMC mua lại, phân loại và phát hành chứng khoán để huy động vốn từ nhiều tầng lớp khác nhau tham gia.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
  • Nhiều loại thực phẩm chức năng chứa hoạt chất cấm
  • Thịt bò điên nhập lậu vào Trung Quốc và hệ lụy khôn lường
  • Sức khỏe bà bầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hóa chất phthalates
  • Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
  • Alibaba mạnh tay chi tiền trong cuộc chiến chống hàng giả
  • Giật mình với những sự thật về sữa
  • Samsung ra mắt Galaxy S24 tại Mỹ vào tháng 1/2024
推荐内容
  • Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
  • Nước tăng lực gây nhiều nguy hại cho người tiêu dùng
  • Đèn tắm nắng trong nhà gây ung thư da
  • Dùng đồ nhựa công nghiệp đựng và chế biến thức ăn dễ mắc ung thư
  • Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
  • Trang điểm kỷ yếu đẹp tự nhiên theo từng khuôn mặt