【soi kèo 888】Triển vọng phục hồi của ngành thép trong nửa cuối năm 2024
Cụ thể,ểnvọngphụchồicủangànhthéptrongnửacuốinăsoi kèo 888 theo các chuyên gia của KBSV, trong nửa cuối năm 2024, sản lượng tiêu thụ nội địa được dự báo sẽ hồi phục nhờ vào sự phục hồi của lĩnh vực bất động sản nhà ở và sự gia tăng số lượng dự án mới được cấp phép. Theo đó, Luật Đất đai sửa đổi và có hiệu lực từ ngày 1/8/2024 sắp tới được kỳ vọng sẽ kích thích nhu cầu tiêu thụ thép trong nước.
Số lượng dự án được cấp phép xây dựng mới theo quý từ năm 2021 đến hết quý I/2024. |
Thực tế cho thấy, tính đến thời điểm hiện tại, xu hướng hồi phục tại thị trường nội địa đã và đang diễn ra khi sản lượng tiêu thụ thép ống từ tháng 4 đến tháng 5/2024 đạt 191/184 nghìn tấn, tăng 26%/14% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, sản lượng tiêu thụ thép ống này chủ yếu đến từ thị trường trong nước.
Từ tình hình thực tế trên, các chuyên gia từ KBSV kỳ vọng, sản lượng tiêu thụ toàn ngành thép trong năm 2024, 2025 sẽ tăng 15% và 8% so với cùng kỳ.
Việc áp dụng Luật Đất đai sửa đổi sẽ giúp giá đất được cập nhật sát với thị trường hơn, đẩy nhanh quá trình giải phóng mặt bằng và tăng tính minh bạch, công khai, tránh lãng phí đất do chủ đầu tư yếu kém, không thực hiện được dự án. |
Đối với tôn mạ, ngày 14/6/2024 vừa qua, Bộ Công thương đã quyết định điều tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm tôn mạ nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc. Số liệu cho thấy, tỷ trọng tôn mạ nhập khẩu vào Việt Nam đã tăng mạnh từ năm 2023. Tại thời điểm cuối tháng 5/2024, tỷ trọng đóng góp của Trung Quốc và Hàn Quốc chiếm 80% tổng sản lượng, so với chỉ 53% vào tháng 1/2023.
Trong trường hợp biện pháp chống bán phá giá được thông qua, các chuyên gia từ KBSV dự báo, các doanh nghiệp có thị phần lớn trong ngành tôn mạ trong nước sẽ được hưởng lợi.
Cũng theo KBSV, sản lượng xuất khẩu tôn mạ trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt 1,3 triệu tấn, tăng 53% so với cùng kỳ năm trước. Tuy phải đối mặt với cạnh tranh từ các sản phẩm tôn mạ có xuất xứ từ Trung Quốc, nhưng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam dự kiến sẽ được duy trì trong năm 2024 nhờ sự chênh lệch giá giữa các thị trường.
Sản lượng xuất khẩu tôn mạ từ tháng 1/2023 đến tháng 5/2024. |
Liên quan đến giá thép, vừa qua, Ủy ban châu Âu đã thông qua quyết định kéo dài hiệu lực của các biện pháp phòng vệ đối với một số sản phẩm thép đến cuối tháng 6/2026. KBSV cho biết, chính sách này sẽ giúp gia tăng sản lượng tiêu thụ thép cán nóng (HRC) nội địa tại EU và cải thiện giá cả tại đây. Đồng thời duy trì sự ổn định giá tôn mạ giữa EU và Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất thép xuất khẩu từ Việt Nam.
Bên cạnh đó, giá thép Trung Quốc có xu hướng giảm từ đầu năm do triển vọng tiêu thụ thấp, tồn kho tăng 27% từ đầu năm đến tháng 5/2024, và công suất toàn ngành cải thiện trong bối cảnh thị trường bất động sản Trung Quốc hồi phục chậm.
Tuy nhiên, tại thị trường trong nước, KBSV dự đoán giá thép sẽ được hỗ trợ nhờ nhu cầu nội địa gia tăng, làm giảm áp lực điều chỉnh và cạnh tranh với giá thép Trung Quốc. Thêm vào đó, giá nguyên vật liệu đầu vào có xu hướng giảm từ đầu năm, điều này sẽ giúp biên lãi gộp của các doanh nghiệp sản xuất thép được cải thiện trong các quý tới.
Nhìn chung, "triển vọng tăng trưởng của ngành thép từ năm 2025 đến năm 2027 được đánh giá tích cực nhờ nhu cầu nội địa hồi phục từ nửa cuối năm 2024, sản lượng tiêu thụ gia tăng khi các nhà máy mới đi vào hoạt động và thị trường bất động sản Trung Quốc bắt đầu hồi phục chậm từ năm 2025"- chuyên gia từ KBSV nhận định./.
Doanh thu các doanh nghiệp toàn ngành thép quý I/2024 tăng 3% so với cùng kỳ, biên lãi gộp toàn ngành có sự cải thiện so với mức nền thấp trong cùng kỳ khi kết quả kinh doanh còn chịu tác động bởi hàng tồn kho giá cao. Đây được coi như là tiền đề kỳ vọng vào sự phục hồi của ngành thép trong năm 2024 nói chung và nửa cuối năm 2024 nói riêng. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc cập nhật về COVID
- ·Đề nghị Trung Quốc cử lực lượng, phương tiện tìm kiếm giúp 10 ngư dân Việt Nam
- ·Nhà máy đường gặp khó, nông dân chịu khổ vì đường lậu
- ·Nhận định, soi kèo U19 Cần Thơ vs U19 Đồng Tháp, 13h30 ngày 7/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông sang Myanmar
- ·9 đội tham gia giải bóng đá thị xã Long Mỹ
- ·Cuộc đua trên sân cỏ của những “bóng hồng”
- ·Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- ·Dư âm từ một giải đấu
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Thuế suất 10% cho phần thu nhập kinh doanh nhà ở xã hội
- ·Giải vô địch các đội mạnh Vovinam toàn quốc: Hậu Giang mang về 4 huy chương
- ·Việt Nam tiếp tục nhận được ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng tài trợ quốc tế
- ·Chạy trốn CSGT, nhóm thanh niên 'kẹp 3' bị tai nạn chết người
- ·Bài thơ tiễn biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- ·Cố gắng giành 35 huy chương các loại năm 2020
- ·Tạo tiềm lực để thực hiện bằng được 3 đột phá chiến lược
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·QLTT Thừa Thiên Huế: Liên tiếp phát hiện, thu giữ hơn 1.250 sản phẩm có dấu hiệu nhập lậu