会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【số liệu thống kê về union berlin gặp vfl bochum】Lời nhắn nhủ của Bác trong Điều lệ Hải quan!

【số liệu thống kê về union berlin gặp vfl bochum】Lời nhắn nhủ của Bác trong Điều lệ Hải quan

时间:2025-01-27 00:33:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:158次

loi nhan nhu cua bac trong dieu le hai quan

Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc tại Phủ Chủ tịch (ảnh tư liệu)

Ngày 27-2-1960 Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng đã ký Nghị định 03/CP ban hành Điều lệ Hải quan gồm 5 chương 43 điều đánh dấu bước phát triển mới đầu tiên của Hải quan Việt Nam. TheờinhắnnhủcủaBáctrongĐiềulệHảsố liệu thống kê về union berlin gặp vfl bochumo đó, lời dạy của Bác Hồ được trân trọng biên soạn thành Điều 6 trong Điều lệ Hải quan là: “Nhân viên Hải quan phải có thái độ hòa nhã, tôn trọng hành khách, giữ gìn hàng hóa, nêu cao đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên tương đối hoàn chỉnh về Hải quan của Nhà nước ta được công bố.

Cũng ngay trong ngày 27-2-1960, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Phạm Hùng ký Thông tư số 051-TTg giải thích tinh thần bản Điều lệ Hải quan. Từ việc phải tạm thời sử dụng những quy định nghiệp vụ về thuế quan của chính quyền thực dân, sau 15 năm thành lập Sở Thuế quan và Thuế gián thu (tiền thân của Hải quan Việt Nam) với hoàn cảnh kinh tế-xã hội khó khăn, phức tạp, Đảng và Nhà nước đã quan tâm chỉ đạo ban hành Điều lệ Hải quan. Đây được xem là dấu mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Hải quan Việt Nam.

loi nhan nhu cua bac trong dieu le hai quan

Bìa cuốn Điều lệ Hải quan hiện đang trưng
bày tại Bảo tàng Hải quan Việt Nam

Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (năm 1954), quan hệ ngoại thương giữa nước ta với các nước bắt đầu được mở rộng. Những quy định về quản lý xuất nhập khẩu trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp không còn thích hợp nữa. Do đó, bắt đầu từ năm 1956, một số đồng chí ở Sở Hải quan Trung ương được giao nhiệm vụ nghiên cứu soạn thảo Điều lệ Hải quan cho phù hợp với tình hình mới.

Đây là một nhiệm vụ quan trọng nhưng cực kỳ khó khăn. Được sự động viên, khích lệ của các cấp lãnh đạo, trên cơ sở những kinh nghiệm gần 30 năm hoạt động thuế xuất nhập khẩu trong thời kỳ kháng chiến, việc biên soạn Điều lệ Hải quan được tiến hành khẩn trương. Sau năm, sáu lần sửa đi sửa lại, cuối cùng, bản dự thảo cũng hoàn thành và được Bộ Ngoại thương trình lên Hội đồng Chính phủ vào cuối năm 1959. Mọi người hồi hộp ngóng chờ kết quả.

Vào một buổi sáng giữa tháng 1-1960, đồng chí Lý Ban, hồi đó là Vụ trưởng Vụ Quản lý xuất nhập khẩu Bộ Ngoại thương kiêm Giám đốc Sở Hải quan Trung ương đến cơ quan rất sớm và vui mừng thông báo Hồ Chủ tịch đã đọc bản dự thảo Điều lệ Hải quan.

Ý kiến của Bác được ghi bằng mực đỏ bên lề trang nhất bản dự thảo, đại ý: Chú Lý: Trong Điều lệ Hải quan phải nêu rõ đạo đức “Cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư” của nhân viên Hải quan”. Đồng chí Lý Ban phân tích: Ý kiến của Bác Hồ rất sâu sắc để nhân dân phân biệt được nhân viên Hải quan với “lính Đoan” dưới thời pháp thuộc.

Ngày 27-2-1960, Điều lệ Hải quan chính thức ban hành và được thực hiện trong suốt 30 năm. Ngày 20-2-1990 trước yêu cầu đổi mới, Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh Hải quan thay thế cho Điều lệ Hải quan năm 1960. Tuy nhiên, lời dạy của Bác vẫn được kế thừa tại Điều 7 của Pháp lệnh Hải quan: “1. Nhân viên Hải quan phải là người có phẩm chất chính trị, kiến thức, pháp luật, hiểu biết chính sách của Nhà nước về quan hệ kinh tế, văn hóa với nước ngoài, về ngoại giao và hợp tác quốc tế; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tính tổ chức và kỷ luật. 2. Nhân viên Hải quan có nghĩa vụ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của Nhà nước, Điều lệnh, Điều lệ của Hải quan Việt Nam; tôn trọng và bảo vệ tài sản, các quyền lợi và lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân”.

Từ đó cho đến nay, ngành Hải quan đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp lý về Hải quan để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Cụ thể là Luật Hải quan năm 2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan (năm 2005) và Luật Hải quan (năm 2014). Và lời dạy của Bác tại dự thảo Điều lệ Hải quan ngày ấy vẫn được các thế hệ cán bộ công chức trong Ngành ghi nhớ. Sự ghi nhớ ấy được ngành Hải quan cô đúc lại trong Tuyên ngôn phục vụ khách hàng theo phương châm “Chuyên nghiêp-Minh bạch-Hiệu quả” và thực hiện Liêm chính Hải quan.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • 1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
  • Xử vụ đánh bạc ngàn tỷ: Luật sư xin cho bị cáo Phan Văn Vĩnh được vào phòng y tế
  • VASEP kiến nghị về việc phạt chậm nộp thuế GTGT hàng xuất khẩu bị trả lại
  • Bắt 2 nghi can đâm chết nhân viên quán bar Top New Club
  • NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
  • Để mất rừng, 2 cán bộ kiểm lâm ở Quảng Nam bị khởi tố
  • Thuê gia công lại trong nội địa thực hiện theo quy định nào của Nghị định 18?
  • Kẻ trộm chui vào giường chém nữ chủ nhà bể xương sọ
推荐内容
  • Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
  • Vụ cháy quán karaoke 13 người chết: Gia đình bị hại chưa thôi bức xúc
  • Cô gái bị côn đồ cắt tóc, đánh đập trong trụ sở Công an tỉnh Thái Bình
  • Bé gái 11 tuổi bị hiếp dâm đến mang thai 7 tháng
  • Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
  • Đại gia Cao Toàn Mỹ 'kêu cứu', lo điều tra không khách quan