【cược xiên bóng đá】Thí điểm thanh toán điện tử chính sách an sinh xã hội
Đây là phát biểu của Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Tấn Dũng tại Hội thảo “Thí điểm chi trả chính sách an sinh xã hội không dùng tiền mặt”,íđiểmthanhtoánđiệntửchínhsáchansinhxãhộcược xiên bóng đá do Cục Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) phối hợp với Ngân hàng Thế giới, tổ chức ngày 25/11, tại Hà Nội.
Thứ trưởng Lê Tấn Dũng cho biết, hiện nay, Việt Nam có khoảng 30% dân số là đối tượng cần sự trợ giúp. Trong đó có hơn 11,4 triệu người cao tuổi, khoảng 1,4 triệu người hưởng trợ cấp người có công với cách mạng, 6,2 triệu người khuyết tật, trên 9 triệu người có vấn đề sức khỏe tâm thần, 2 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, có khoảng 3,75% hộ nghèo, 4,55% hộ cận nghèo, hơn 3,1 triệu đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, khoảng 2 triệu lượt hộ gia đình cần được trợ giúp đột xuất hàng năm, ngoài ra còn nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị mua bán, bị xâm hại hoặc lang thang kiếm sống trên đường phố.
Số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là khoảng 15 triệu người; bảo hiểm xã hội tự nguyện khoảng 500 nghìn người; bảo hiểm thất nghiệp khoảng 13 triệu người; bảo hiểm y tế khoảng 85 triệu người, đạt tỷ lệ bao phủ 90% dân số. Như vậy, các đối tượng thụ hưởng chính sách an sinh xã hội ngày càng được mở rộng với mức trợ giúp ngày càng cao hơn. Vì thế, đòi hỏi cần phải có công cụ hiện đại hơn trong việc quản lý chính sách và đối tượng tốt hơn.
Thứ trưởng Lê Tấn Dũng khẳng định, Chính phủ đang chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh xây dựng chính phủ điện tử, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, thúc đẩy phát triển các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán điện tử.
Để tăng cường quản lý và thực hiện có hiệu quả chính sách an sinh xã hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 708/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 phê duyệt Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết chính sách an sinh xã hội đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 708). Theo kế hoạch thực hiện Đề án 708 thì hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt chính sách trợ giúp xã hội đã và đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thí điểm triển khai thực hiện. Năm 2019, đã thực hiện tại 2 huyện ở tỉnh Cao Bằng, mở rộng toàn tỉnh trong năm 2020 và 1 huyện ở tỉnh Quảng Ninh.
Theo bà Nguyễn Nguyệt Nga - Chuyên gia Ngân hàng Thế giới, hiện nay việc chi trả an sinh xã hội bằng tiền mặt vẫn phổ biến nhất ở Việt Nam. So với các nước trong khu vực, mức độ sử dụng dịch vụ tại chi nhánh ngân hàng và máy ATM còn thấp. Tỷ lệ người dân có tài khoản ngân hàng cũng thấp; mô hình đại lý ngân hàng chưa được phép hoạt động. Các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động chưa được phép thực hiện chức năng cho khách hàng rút tiền mặt.
Cùng với đó, mạng lưới ngân hàng chủ yếu tập trung ở vùng thành thị, trung tâm. Phần lớn người dân sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa không có tài khoản ngân hàng. Nếu họ có tài khoản ngân hàng cũng khó có thể rút tiền từ tài khoản (do không có ATM). Một nguyên nhân khác là người dân còn thiếu các hồ sơ pháp lý để mở tài khoản ngân hàng do các đối tượng bảo trợ xã hội (trẻ em, người khuyết tật thường không có Chứng minh nhân dân).
Bà Nga cho rằng, để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong chi trả trợ cấp xã hội cần sự vào cuộc đồng bộ của nhiều cơ quan từ trung ương và địa phương. Về phía Chính phủ cần ưu tiên phát triển hạ tầng thanh toán quốc gia và hoàn thiện hành lang pháp lý cho thanh toán không cần tiền mặt. Việc chuyển tiền chế độ trợ cấp xã hội vào tài khoản của người hưởng lợi là một bước quan trọng, nhưng sẽ không thể khả thi nếu không có mạng lưới các điểm chi trả rộng khắp cả nước, đến tận làng, bản…/.
Văn Nam
(责任编辑:La liga)
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Vở chèo “Mưa đỏ”
- ·TP.Thuận An: Nói chuyện chuyên đề “Xây dựng nếp sống văn hóa
- ·Ra mắt nhiều tác phẩm văn học châu Âu dành cho thiếu nhi
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Kỷ niệm 15 năm ngày hợp nhất ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch
- ·Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa
- ·Công bố sách về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bằng bảy ngoại ngữ
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Hội thi Giọng ca Bolero TP.Thủ Dầu Một lần VII
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·MC Hoài Anh: Chàng trai Tân Uyên vượt khó, khẳng định mình
- ·Báo Đức: Việt Nam ngày càng thu hút các doanh nghiệp của Đức
- ·Giao lưu các câu lạc bộ văn hóa nghệ thuật TP.Dĩ An
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Nói chuyện chuyên đề về xây dựng cơ quan báo chí và người làm báo văn hóa
- ·Trao giải thưởng “Đất và Người Bình Dương” lần thứ VII
- ·Quy hoạch báo chí, xuất bản phải phù hợp với xu thế phát triển
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Báo Lào đưa đậm về chuyến thăm của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng