【bảng xếp tay ban nha】Đầu tư ra nước ngoài: PVN, Viettel và VRG “áp đảo”
Chính phủ vừa có báo tình hình đầu tưra nước ngoài của doanh nghiệpnhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước chi phối).
23 doanh nghiệp nhà nước đầu tư ra nước ngoài 12,ĐầutưranướcngoàiPVNViettelvàVRGápđảbảng xếp tay ban nha2 tỷ USD
Theo đó, tính đến ngày 31/12/2019 có 23 doanh nghiệp nhà nước đầu tư ra nước ngoài tại 123 dự án, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí, trồng cây cao su, khai thác khoáng sản và hàng không...
Tổng số vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài của 23 doanh nghiệp này hiện nay là 12.200 triệu USD. Trong đó, PVN đầu tư 6.828 triệu USD, chiếm 56%; Viettel đầu tư 2.992 triệu USD, chiếm 25%; và Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) đầu tư 1.429 triệu USD (chiếm 12%). Riêng năm 2019, PVN đầu tư thêm 72 triệu USD; Viettel (188 triệu USD) và VRG (13 triệu USD).
Lũy kế đến ngày 31/12/2019, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài thực hiện của các doanh nghiệp nhà nước là 6.161 triệu USD, bằng 50,47% vốn đăng ký, trong đó PVN chiếm 51%, Viettel chiếm 29% và VRG chiếm 15 %. Như vậy, tổng số vốn 3 doanh nghiệp này đã đầu tư ra nước ngoài chiếm 95% tổng số vốn doanh nghiệp nhà nước đầu tư ra nước ngoài.
Cũng theo báo cáo của Chính phủ, trong năm 2019, các doanh nghiệp nhà nước đầu tư ra nước ngoài chuyển về nước 434 triệu USD, trong đó, PVN chuyển về nước 300 triệu USD, Viettel (114 triệu USD), từ lợi nhuận, cổ tức được chia và lãi cho vay 234 triệu USD, nâng tổng số tiền chuyển về nước từ hoạt động đầu tư ra nước ngoài (của 9 doanh nghiệp) lũy kế đến 31/12/2019 là 2.971 triệu USD, bằng 48,6% vốn đầu tư đã thực hiện.
Năm 2019, PVN chuyển về nước 300 triệu USD từ lợi nhuận, cổ tức được chia tại các dự án đầu tư ra nước ngoài. |
Báo cáo của Chính phủ cho biết, tính đến hết ngày 31/12/2019, có 19 doanh nghiệp nhà nước có dự án đầu tư tại nước ngoài phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh có doanh thu, tổng doanh thu năm 2019 của các dự án tại nước ngoài là 7.180 triệu USD. Trong đó, phát sinh doanh thu chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí (1.382 triệu USD), kinh doanh xăng dầu (3.548 triệu USD), viễn thông (1.711 triệu USD), lĩnh vực trồng và chế biến cao su (131 triệu USD).
Năm 2019, tổng lợi nhuận của các dự án đầu tư nước ngoài có lãi đạt 583 triệu USD, bằng 107% so với năm 2018; lỗ phát sinh 154 triệu USD, bằng 45% tổng số lỗ năm 2018.
Đầu tư vào viễn thông, xăng dầu hiệu quả nhất
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Đinh Tiến Dũng, nhìn chung, lĩnh vực viễn thông, kinh doanh xăng dầu, dịch vụ dầu khí là các lĩnh vực có dự án phát sinh lãi; lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và khai thác khoáng sản có tỷ lệ dự án lãi thấp (11% và 17%). Riêng lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò dầu khí có giá trị đầu tư cao nhưng nhiều dự án không thành công, dừng, giãn tiến độ. “Tuy nhiên, xét về lỗ lũy kế thì lĩnh vực viễn thông, trồng chế biến mủ cao su và lĩnh vực khai thác khoáng sản còn nhiều dự án đang bị lỗ lũy kế”, ông Dũng cho biết.
Cũng theo ông Dũng, hoạt động đầu tư ra nước ngoài năm 2019 so với năm 2018 chưa có nhiều chuyển biến tích cực và chưa đạt kỳ vọng đầu tư, ngoài những nguyên nhân khách quan như chính trị, chính sách đầu tư nước sở tại... thì nguyên nhân chủ quan là vấn đề về năng lực quản lý, quản trị rủi ro, năng lực dự báo thị trường và kinh nghiệm trong đầu tư ra nước ngoài.
Còn trong 9 tháng đầu năm nay, theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mặc dù nền kinh tếtrong và ngoài nước đang phải đối mặt với đại dịch Covid-19 nhưng tổng vốn đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và điều chỉnh đạt 432,12 triệu USD, tương đương cùng kỳ năm 2019. Trong đó có 96 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt gần 268,35 triệu USD (giảm 12,8% so với cùng kỳ) và 28 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm là 163,76 triệu USD (tăng 13,2% so với cùng kỳ năm 2019).
Các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài ở 13 lĩnh vực: Công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu, với 10 dự án cấp mới và 7 lượt điều chỉnh vốn, tổng vốn đăng ký 227,7 triệu USD. Trong 9 tháng đầu năm nay có 25 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam. Trong đó, Đức là thị trường hấp dẫn nhà đầu tư Việt Nam khi thu hút được 92,6 triệu USD trong 9 tháng đầu năm nay. “Thị trường đầu tư truyền thống” - Lào vẫn giữ được vị trí thứ hai khi thu hút được 88,4 triệu USD từ các nhà đầu tư Việt Nam; tiếp theo là Australia, Hoa Kỳ, Myanmar….
(责任编辑:La liga)
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Phát hiện 'sốc': Khẩu trang vải đều vô tác dụng với ô nhiễm khói
- ·Việt Nam: 7.000 đến 10.000 nạn nhân bị ngộ độc thực phẩm mỗi năm
- ·Bản tin cảnh báo nổi bật nhất ngày 14/10
- ·5 phút tối nay 5
- ·Bóc mẽ chiêu làm thuốc tây giả từ thuốc nội cận đát
- ·Khách sạn WESTERN bị phạt vì không treo biển Cấm hút thuốc lá
- ·Ấm siêu tốc: 'Quả bom nổ chậm' với trẻ nhỏ nếu cha mẹ lơ là
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Tin cảnh báo nổi bật ngày 23/10: Tiềm ẩn son handmade giả
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Phát hiện lò mổ heo sử dụng chất tạo nạc tại Bình Thuận
- ·Bếp từ và mẹo chọn mua không phải ai cũng biết
- ·Miến khô ngày Tết vàng óng nhờ phẩm màu hóa chất?
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Việt Nam: 7.000 đến 10.000 nạn nhân bị ngộ độc thực phẩm mỗi năm
- ·Tăng nguy cơ ung thư dạ dày và nhiều bệnh tật nếu quên đánh răng
- ·Cho con nghịch pin đồ chơi có ngày mất mạng vì nhiễm độc chì
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Tin cảnh báo nổi bật: Có thể tai biến chết người khi bơm hút mỡ