会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd anh 2】VIPA kiến nghị kiểm soát chặt việc nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi!

【kqbd anh 2】VIPA kiến nghị kiểm soát chặt việc nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi

时间:2025-01-27 04:36:13 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:965次
3 hiệp hội chăn nuôi kiến nghị điều gì?ếnnghịkiểmsoátchặtviệcnhậpkhẩucácsảnphẩmchănnuôkqbd anh 2
Cần thiết ban hành Nghị định về kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm hàng nhập khẩu
Tự chủ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi để “hạ nhiệt” nhập khẩu
Xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi trông đợi nhiều vào doanh nghiệp “đầu tàu”
9 trường hợp được miễn kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi khi nhập khẩu

Cấm nhập khẩu các sản phẩm thịt có sử dụng chất kích thích

Do ảnh hưởng tiêu cực kéo dài của dịch Covid-19, chi phí vật tư đầu vào tăng cao kỷ lục, thị trường tiêu thụ bất ổn và giá sản phẩm đầu ra xuống sâu (có thời điểm giá bán một số sản phẩm gia cầm chỉ bằng 2/3 giá thành sản xuất), khiến ngành gia cầm đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức. Nhiều doanh nghiệp và trang trại chăn nuôi gia cầm đang có nguy cơ phá sản; hàng ngàn cơ sở chăn nuôi gà, vịt phải giảm quy mô sản xuất, hoặc phải tạm ngừng hoạt động do thua lỗ kéo dài.

Trong khi đó, tình trạng vận chuyển, buôn bán trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới vào Việt Nam tiếp tục diễn ra phức tạp tại các địa phương có chung biên giới với các nước, đặc biệt là tại các tỉnh miền Trung và miền Nam. Đây không những là một trong các nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ xâm nhiễm các chủng virus cúm gia cầm thể độc lực cao và các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác vào Việt Nam mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi gia cầm trong nước.

Mặt khác, thời gian qua cũng có rất nhiều phụ phẩm chăn nuôi có giá rất rẻ như chân, đầu, cổ, cánh, da, lòng mề gia cầm, đặc biệt gà đẻ loại thải đông lạnh đã bỏ đầu, bỏ chân và nội tạng (còn được gọi là gà dai, loại gà này phần lớn tại các nước phát triển không sử dụng làm thực phẩm cho người) vẫn được nhập khẩu với khối lượng rất lớn vào thị trường Việt Nam làm thực phẩm cho người. Theo đó, VIPA đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng cùng các địa phương thường xuyên, liên tục tổ chức kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vận chuyển, buôn bán trái phép gia cầm và sản phẩm gia cầm qua biên giới.

Bên cạnh đó, VIPA kiến nghị Chính phủ kịp thời ban hành văn bản cấm nhập khẩu các sản phẩm thịt từ các nước có sử dụng chất kích thích sinh trưởng Ractopamine, Cysteamine. Đồng thời, kiến nghị Bộ NN&PTNT cùng các bộ, ngành liên quan cần triển khai ngay các biện pháp phi thuế quan để bảo vệ sản xuất và sức khỏe người tiêu dùng nước ta. Theo đó, sớm xây dựng các hàng rào kỹ thuật một cách hợp lý và phù hợp với thông lệ quốc tế (có thể tham khảo kinh nghiệm của Thái Lan và một số nước trong khu vực) nhằm hạn chế tình trạng nhập siêu gia cầm, sản phẩm gia cầm.

Chi phí TACN chiếm 65-70% giá thành sản xuất trong chăn nuôi.	 	Ảnh: Nguyễn Thanh
Ngành chăn nuôi đang đối mặt nhiều khó khăn. Ảnh: Nguyễn Thanh

Cắt giảm các thủ tục hành chính không cần thiết

Cũng theo VIPA, việc quy định chứng nhận và công bố hợp quy đối với các sản phẩm thức ăn chăn nuôi (TACN) được phép lưu hành tại Việt Nam tại Thông tư số 05/VBHN-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ và tại Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01-183:2016/BNNPTNT; QCVN 01-190:20220/BNNPTNT của Bộ NN&PTNT là không cần thiết vì đã có các quy định pháp luật khác về kiểm soát chất lượng TACN.

Theo quy định hiện hành, sản xuất, kinh doanh TACN là ngành nghề có điều kiện, chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật chuyên ngành. Doanh nghiệp phải được cấp Giấy phép đủ điều kiện sản xuất nhằm đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về địa điểm, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân sự phụ trách và các điều kiện khác. Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm được doanh nghiệp tiến hành chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào cho đến thành phẩm nhập kho và sản phẩm lưu thông trên thị trường. Ngoài ra, trước khi lưu thông, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục công bố thông tin sản phẩm TACN. Trong giai đoạn kiểm tra chất lượng, cả cơ quan quản lý chuyên ngành và doanh nghiệp đều áp dụng quy chuẩn kỹ thuật làm căn cứ để đánh giá sự phù hợp, chất lượng của sản phẩm. Việc thực hiện thêm một bước công bố hợp quy độc lập khác là không cần thiết.

Mặt khác, từ năm 2018 đến nay, tại Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ, không quy định phải công bố hợp quy đối với ngay cả các sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người như thực phẩm chức năng, dinh dưỡng y học và các sản phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm như bánh, kẹo, mỳ ăn liền… Trên thực tế, việc thực hiện quy định trên đã và đang gây lãng phí thời gian, nhân lực đối với doanh nghiệp do phải thực hiện nhiều thủ tục hành chính trùng lặp, phức tạp, làm tăng chi phí sản xuất như chi phí kiểm nghiệm, chi phí in lại bao bì, nhãn mác, thay trục lô… Đây là một trong những nguyên nhân làm tăng thêm giá thành sản xuất TACN trong bối cảnh ngành chăn nuôi nước ta đang đối mặt với nhiều khó khăn.

Để hỗ trợ giảm chi phí nguyên liệu, vật tư đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt TACN, VIPA kiến nghị Bộ NN&PTNT cùng Bộ Khoa học và Công nghệ xem xét bãi bỏ quy định chứng nhận và công bố hợp quy đối với các sản phẩm TACN và TACN bổ sung đã được phép lưu hành tại Việt Nam.

Để tạo bước đột phá về tăng trưởng xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi, VIPA kiến nghị Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng và trình Chính phủ phê duyệt Chương trình trọng điểm xuất khẩu một số sản phẩm chăn nuôi chủ lực (thịt gà chế biến, trứng gà/vịt, trứng chim cút qua chế biến, lông vũ, kể cả con giống…) Theo đó, trong chương trình cần cụ thể hóa các chỉ tiêu, lộ trình thực hiện xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi chủ lực trong từng giai đoạn; có các giải pháp đồng bộ về cơ chế, chính sách, bố trí nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi; hỗ trợ các địa phương xây dựng các vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, triển khai các giải pháp hỗ trợ hình thành và phát triển chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi; đẩy mạnh công tác đàm phán mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi; hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai các thủ tục hành chính, quy định kỹ thuật đối với việc xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi nhằm rút ngắn thời gian chuẩn bị hồ sơ đàm phán.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
  • Bộ Tài chính: Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt hơn 59%
  • Hòa Bình: Khẩn trương khắc phục tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư
  • Quản lý chặt giá cước vận tải trước biến động của giá xăng dầu
  • Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
  • Đằng sau “cú ăn 4” của thương hiệu điện thoại Việt tại Tech Awards 2020
  • TPHCM có 6 bài thi môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2019 đạt điểm 9
  • Quy hoạch báo chí nhằm xây dựng  một nền báo chí chuyên nghiệp, hiện đại
推荐内容
  • Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
  • Bộ trưởng GD
  • Đề xuất giảm 700
  • Cẩn trọng nguy cơ đuối nước khi trẻ đi học bơi
  • LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
  • Nhận định, soi kèo Botev Plovdiv vs Ludogorets, 22h00 ngày 19/12: Đối thủ kỵ giơ