【số liệu thống kê về cagliari gặp napoli】TP.HCM khai thông hạ tầng, tạo sức bật cho logistics
Bà Lương Thu Anh,ônghạtầngtạosứcbậsố liệu thống kê về cagliari gặp napoli Trưởng phòng Quản lý quy hoạch khu trung tâm (Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP.HCM) nhận định, TP. Thủ Đức (thuộc TP.HCM) có thế mạnh nổi trội để phát triển ngành logistics. Thành phố mới này nằm ở trung tâm vùng Đông Nam bộ, với hệ thống giao thông được đầu tưđồng bộ, thuận lợi để kết nối, hợp tác phát triển kinh tếvới các tỉnh lân cận.
Theo TS. Đặng Vũ Thành, Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệpdịch vụ logistics Việt Nam, cảng Cát Lái ở Thủ Đức đã đảm nhận 38,5% khối lượng container chứa hàng xuất nhập khẩu của cả nước, thuộc top 30 cảng container có sản lượng lớn nhất thế giới. Riêng khu ICD Trường Thọ rộng 63 ha là cụm cảng cạn lớn nhất Việt Nam. Theo quy hoạch, cụm cảng này sẽ sớm được di dời, nhưng trung tâm ICD mới vẫn sẽ được đặt tại Thủ Đức.
Về đường hàng không, Thủ Đức sẽ là trung điểm giữa hai sân bay quốc tế hàng đầu cả nước là Tân Sơn Nhất và Long Thành. Đây là điều kiện lý tưởng để thành lập trung tâm logistics chuyên dụng hàng không theo quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2015.
Dù có nhiều tiềm năng, song ngành logistics ở Thủ Đức nói riêng và TP.HCM nói chung chưa được đánh giá đúng mức, thậm chí bị bỏ sót nhiều năm liền. TP.HCM có hơn 1.500 kho hàng, nhưng khai thác chưa hiệu quả, vận hành không chuyên nghiệp. Về vận tải biển, cụm Tân Cảng Cát Lái trong sông Đồng Nai đang bị quá tải, giao thông tắc nghẽn vào giờ cao điểm, còn cụm Tân Cảng Hiệp Phước trên sông Soài Rạp nhỏ lẻ, sản lượng không đáng kể. Trong khi đó, cảng hàng không, ga hàng hóa qua Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất bị hạn chế về thời gian lưu thông, thường xuyên bị kẹt…
Một tin vui là Đề án Phát triển ngành logistics trên địa bàn TP.HCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 mà UBND Thành phố vừa thông qua, tổng kinh phí lên đến 95.800 tỷ đồng đã tính đến liên kết vùng. Trong đó, 4/7 trung tâm logistics được đặt ở Thủ Đức, đó là các trung tâm logistics ở Long Bình, cụm Cát Lái - Phú Hữu, Linh Trung và Khu công nghệ cao.
Giám đốc Sở Công thương TP.HCM, ông Bùi Tá Hoàng Vũ cho biết, hiện Thủ Đức có sẵn cảng và hệ thống logistics phục vụ công tác xuất nhập khẩu cho một trung tâm kinh tế lớn của TP.HCM. Ví dụ, 5 cảng cạn (ICD) với tổng diện tích 63 ha ở phường Trường Thọ, là trung tâm kết nối hàng hóa với 2 cụm cảng Cát Lái (chuyên đi châu Á) và cụm Cái Mép - Thị Vải (chuyên đi châu Âu, châu Mỹ).
Khi thành lập TP. Thủ Đức, khu vực này càng trở nên đặc biệt quan trọng với sự phát triển của ngành logistics ở TP.HCM vì lợi thế tự nhiên sẵn có và không gian về hoạt động logistics hiện hữu. Do đó, nó cần sự đầu tư để hoàn chỉnh các trung tâm logistics, hệ thống công nghệ thông tin phục vụ logistics và đặc biệt chú trọng nâng cao năng lực vận hành của doanh nghiệp logistics.
Về giải pháp phát triển ngành logistics, ông Huỳnh Phước Nghĩa, Phó viện trưởng Viện Đổi mới sáng tạo (Đại học Kinh tế TP.HCM) cho rằng, đổi mới công nghệ, hay phát triển nguồn nhân lực chỉ giúp tăng hiệu suất, hiệu quả kỹ thuật như giải quyết đơn hàng nhanh hơn, quản trị tốt hơn, còn giải pháp căn cơ vẫn nằm ở hạ tầng.
“Logistics là hạ tầng, tức là đường rộng hay hẹp, có cảng hay không, đủ kho chứa hàng hay không. Đây là nền tảng cơ bản để giải quyết hiệu suất, hiệu quả kinh tế. Hạ tầng là gốc, không có nó thì không ngành nào tồn tại được”, ông Nghĩa nói.
Cũng theo ông Nghĩa, sự quá tải hạ tầng logistics ở TP. Thủ Đức đã thấy rõ, bởi hệ thống giao thông hiện nay không đáp ứng được cả tốc độ phát triển của thành phố và kỳ vọng của nền kinh tế, dẫn đến hoạt động ì ạch, không hiệu quả.
Ông Bùi Tá Hoàng Vũ cho hay, các hiện trạng hạ tầng logistics tại TP.HCM đều đang gặp vấn đề. Tại cụm ICD Trường Thọ, cửa ngõ phía Đông TP.HCM, với mức tăng trưởng sản lượng 36,7%/năm, kéo theo lượng ô tôlưu thông ra vào tăng cao (cao điểm trên 3.000 lượt/ngày), dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông xảy ra thường xuyên. “Đề án phát triển ngành logistics trên địa bàn Thành phố đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được xây dựng chính là để giải quyết những thách thức này”, ông Vũ nói.
Phó chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hòa Bình đánh giá, trong tương lai, ngành logistics của TP.HCM có tiềm năng phát triển, trong đó cần tính đến liên kết của TP.HCM đến cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) để có thể nhận tàu lớn. Để trở thành trung tâm logistics của khu vực, TP.HCM cần cải tạo nhiều thứ và phải có thời gian. Thời gian tới, Thành phố có thể tính đến thu phí mặt nước như một trong những tài nguyên đặc biệt để từ đó có vốn tái đầu tư cho hạ tầng.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Đăng video sai sự thật, bị xử phạt 7,5 triệu đồng
- ·Đại đội trưởng mẫu mực
- ·An Giang: Tạm giữ nhiều hộp nhang muỗi và bộ bài tây không rõ nguồn gốc
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·3.026 phạm nhân được đặc xá nhân dịp Quốc khánh 2/9
- ·Giữ vững danh hiệu đơn vị lá cờ đầu
- ·Nhiều công trình, phần việc bảo đảm an toàn giao thông
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Hành trình EVFTA: Một thập kỷ nỗ lực
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·Nhiều hoạt động góp phần đảm bảo an toàn giao thông
- ·Phụ huynh nên hạn chế đưa con đến khu vui chơi dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu
- ·14 tác giả nhận giải thưởng Văn học, Nghệ thuật Phan Ngọc Hiển lần thứ IV năm 2020
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Xét xử đường dây mua ma túy từ Hà Nội về Cần Thơ tiêu thụ
- ·Họp báo chuỗi sự kiện xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch tỉnh Cà Mau năm 2020
- ·Trao giải đợt 1 cuộc thi “Ảnh đẹp, clip hay kể ngay việc tốt”
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Triệt xóa điểm tổ chức đánh bạc tại quận Thốt Nốt