【kết quả bóng đá giao hữu đêm qua】Triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn bị chi phối bởi rủi ro suy giảm
Các nền kinh tế đang phát triển dự kiến tăng trưởng 4,ểnvọngkinhtếtoàncầuvẫnbịchiphốibởirủirosuygiảkết quả bóng đá giao hữu đêm qua1%
Theo WB, tăng trưởng tại nhóm các nền kinh tế hiện đại được dự báo sẽ giảm xuống 1,4% trong năm 2020, một phần do sản xuất chế tạo và chế biến tiếp tục chững lại. Tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi dự kiến sẽ ở mức 4,1% trong năm nay.
Tuy nhiên, quá trình phục hồi diễn ra không đồng đều, với giả định rằng kinh tế sẽ cải thiện ở một nhóm nhỏ các nền kinh tế lớn, trong đó có một số quốc gia phục hồi sau một giai đoạn suy yếu đáng kể. Tăng trưởng sẽ giảm tốc ở khoảng 1/3 các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi trong năm nay do đầu tư và xuất khẩu yếu hơn so với dự kiến.
Theo ông Ceyla Pazarbasioglu, Phó Chủ tịch WB, phụ trách về tăng trưởng công bằng, tài chính và thể chế, với việc tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi dự kiến vẫn thấp, các nhà hoạch định chính sách cần nắm bắt cơ hội để cải cách cơ cấu nhằm đẩy mạnh tăng trưởng toàn diện là thiết yếu để giảm nghèo. Các biện pháp cải thiện môi trường kinh doanh, thượng tôn pháp luật, quản lý nợ, nâng cao năng suất có thể giúp đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Cũng theo WB, triển vọng toàn cầu vẫn bị chi phối bởi rủi ro suy giảm. Nếu những rủi ro đó bị hiện thực hóa, chúng sẽ kéo tăng trưởng thấp hơn đáng kể. Đó là những rủi ro về căng thẳng thương mại tái leo thang cùng bất định về chính sách thương mại, suy giảm mạnh hơn dự kiến ở các nền kinh tế lớn và biến động tài chính ở các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi. Thậm chí khi tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi được hồi phục theo dự kiến, tăng trưởng theo đầu người vẫn thấp hơn so với mức bình quân trong dài hạn và thấp hơn nhiều so với mức cần thiết để hoàn thành các mục tiêu về xóa nghèo.
Thay thế các biện pháp kiểm soát giá bằng hệ thống an sinh xã hội mở rộngBáo cáo Viễn cảnh kinh tế toàn cầu cũng phân tích sâu về làn sóng nợ thứ 4 trên thế giới. Trong 50 năm qua đã có đến 4 làn sóng nợ. Nợ tăng lên trong thời gian qua ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi.
Theo các chuyên gia, mặc dù lãi suất thấp hiện nay làm giảm nhẹ một số rủi ro liên quan đến nợ cao, nhưng các làn sóng tăng nợ đồng loạt trước đó đều dẫn đến kết cục khủng hoảng tài chính lan rộng. Các phương án chính sách nhằm giảm khả năng diễn ra khủng hoảng và giảm nhẹ tác động khi khủng hoảng xảy ra bao gồm xây dựng khung chính sách tài khóa và tiền tệ đảm bảo khả năng chống chịu, tạo cơ chế giám sát và quản lý nhà nước chặt chẽ, tuân thủ các thông lệ về quản lý nợ minh bạch.
"Dụng ý tốt, kết quả tồi" là nhận định của WB liên quan đến kiểm soát giá. Theo phân tích, các biện pháp kiểm soát giá đang được sử dụng phổ biến ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi. Mặc dù chỉ đôi khi được sử dụng làm công cụ chính sách xã hội, kiểm soát giá có thể làm suy giảm đầu tư và tăng trưởng, làm xấu đi kết quả giảm nghèo, khiến cho các quốc gia phát sinh gánh nặng tài khóa, làm phức tạp tác động của chính sách tiền tệ trên thực tế.
Dụng ý cho các quốc gia là thay thế các biện pháp kiểm soát giá bằng hệ thống an sinh xã hội mở rộng và xác định đối tượng tốt hơn. Đồng thời, kết hợp với những cải cách nhằm khuyến khích cạnh tranh và môi trường quản lý nhà nước lành mạnh, có thể vừa có tác dụng giảm nghèo vừa thúc đẩy tăng trưởng.
Báo cáo lần này cũng nhấn mạnh tới vấn đề lạm phát ở các quốc gia thu nhập thấp. Theo WB, lạm phát ở các quốc gia thu nhập thấp giảm mạnh xuống mức trung bình 3% vào giữa năm 2019 so với 25% vào năm 1994. Mức giảm đó là nhờ áp dụng các cơ chế tỷ giá linh hoạt, nâng cao sự độc lập của ngân hàng trung ương, giảm nợ của chính phủ, và môi trường bên ngoài an lành hơn.
Tuy nhiên, để duy trì lạm phát thấp và ổn định trong điều kiện áp lực tài khóa tăng kèm theo rủi ro về các cú sốc tỷ giá, các nhà hoạch định chính sách cần tăng cường chính sách tiền tệ và năng lực của ngân hàng trung ương, đồng thời thay thế kiểm soát giá bằng các chính sách hiệu quả hơn./.
Thảo Miên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Tây Ninh: Công khai 11 doanh nghiệp nợ thuế hơn 23 tỷ đồng
- ·Sửa đổi thẩm quyền kiểm tra sau thông quan đối với doanh nghiệp
- ·Kết quả Brentford 1
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Vụ Pháp chế
- ·Hải quan Phú Quốc sẵn sàng phục vụ cảng hàng không quốc tế
- ·6 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hải quan
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Điều kiện để được công nhận hoạt động của địa điểm, kho bãi
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Các trường hợp được hoàn thuế GTGT hàng nhập khẩu nộp nhầm, nộp thừa
- ·Bộ trưởng yêu cầu làm rõ sai phạm của một số cán bộ công chức Hải quan
- ·Báo Thái Lan nói tuyển Việt Nam ngủ mê, HLV Troussier hết phép
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Từ ngày 1/8, các trường đại học trong cả nước bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển NV1
- ·An Giang: Phát hiện và thu giữ 4,5 tấn đường nhập lậu
- ·Thành công của giải đua Grand Prix of Binh Dinh là những nỗ lực không ngừng nghỉ
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·Ủy ban Di sản thế giới lo ngại dự án cáp treo Sơn Đoòng