【gamba osaka – cerezo】Sửa thuế TNDN tạo động lực cho DN phát triển
Tại Việt Nam,ửathuếTNDNtạođộnglựcchoDNpháttriểgamba osaka – cerezo DNNVV đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội; tỷ lệ DNNVV tại Việt Nam cũng chiếm tỷ lệ cao trong tổng số DN (97%-98%) và được xác định là “động lực tăng trưởng”, là “xương sống” của nền kinh tế. Do đó, để đảm bảo mục tiêu tiếp tục thúc đẩy DNNVV phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo phù hợp với nguyên tắc tại Luật Hỗ trợ DNNVV, đảm bảo phù hợp với khả năng hỗ trợ của Nhà nước trong từng thời kỳ thì việc nghiên cứu đề xuất mức thuế TNDN phù hợp với DNNVV là cần thiết.
Năm 2016, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Nghị quyết của Quốc hội nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN, trong đó có đề xuất quy định DNNVV được giảm thuế suất phổ thông theo 2 phương án. Phương án 1 là DN nhỏ áp dụng thuế suất 17%; DN siêu nhỏ áp dụng thuế suất 15%. Trong đó, tiêu chí xác định DNNVV được hưởng thuế suất ưu đãi chỉ áp dụng đối với DN nhỏ, DN siêu nhỏ như đang nêu tại Luật Hỗ trợ DNNVV (không áp dụng mức thuế suất 17% đối với DN vừa). Phương án 2 là áp dụng một mức thuế suất 17% đối với DNNVV, trong đó xác định tiêu chí DNNVV như quy định tại Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13 nhưng nâng mức doanh thu làm căn cứ xác định DNNVV từ không quá 20 tỷ đồng/năm tại Luật số 32/2013/QH13 hiện hành lên 50 tỷ đồng/năm.
Tuy nhiên, theo Luật Hỗ trợ DNNVV số 04/2017/QH14, để được áp dụng chính sách giảm thuế suất thuế TNDN thì DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa đều phải đáp ứng tiêu chí chung là có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người; đồng thời đáp ứng một trong hai tiêu chí nguồn vốn (không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng). Việc sử dụng tiêu chí lao động, vốn phân biệt theo ngành, lĩnh vực làm cơ sở xác định DNNVV có bất cập khi đặt trong xu thế DN kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực như hiện nay. Hơn nữa, việc sử dụng tiêu chí này cũng đã được quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính nên không phản ánh đúng quy mô và hoạt động của DN vì vốn đăng ký kinh doanh của DN có sự sai khác rất lớn so với số vốn DN đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trên thực tế không có ý nghĩa trong công tác quản lý nhà nước đối với DN. Trong khi sử dụng tiêu chí doanh thu lại có ưu điểm là phản ánh thực chất kết quả hoạt động kinh doanh của DN, khắc phục được những hạn chế trong thực tiễn khi sử dụng tiêu chí DNNVV tại Nghị định số 56, đồng thời phù hợp với kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới.
Mặt khác về quản lý thuế cho thấy, nếu lấy theo tiêu chí doanh thu thì cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế có sẵn (doanh thu thể hiện trên tờ khai thuế TNDN của DN) nên sẽ thuận lợi trong quản lý hơn khi lấy theo tiêu chí vốn. Do đó, để đảm bảo đúng mục đích tháo gỡ khó khăn cho DN siêu nhỏ, khuyến khích chuyển đổi hộ kinh doanh lên DN, phù hợp với thực tế quản lý, Bộ Tài chính đề nghị quy định: DN siêu nhỏ (là DN có tổng doanh thu năm dưới ba tỷ đồng) được áp dụng thuế suất 15%; DN nhỏ và vừa (là DN có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người; đồng thời đáp ứng điều kiện có tổng doanh thu năm từ ba tỷ đồng đến 50 tỷ đồng) được áp dụng thuế suất 17%.
Doanh thu làm căn cứ xác định DN thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 17% và 15% tại khoản này là tổng doanh thu của DN trong năm.
Ngoài ra, để tránh các trường hợp DN thành lập các công ty con để được hưởng chính sách nêu trên, dự thảo Luật quy định mức thuế suất 15%, 17% không áp dụng đối với DN là các công ty tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con mà công ty mẹ nắm giữ từ 25% vốn chủ sở hữu của công ty con trở lên.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Phụng - Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế DN lớn (Tổng cục Thuế), những đề xuất này sẽ có tác động rất lớn tới các DN. Trước hết là tới ý chí kinh doanh, niềm hứng khởi kinh doanh. DNNVV được giảm thuế đương nhiên cùng sẽ tạo tâm lý sẵn sàng kinh doanh cho họ. Cùng với đó, tinh thần của sửa luật lần này sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng sự trợ giúp về quy trình thủ tục để người dân thấy được rằng, việc chuyển từ hộ kinh doanh lên DN sẽ có nhiều thuận tiện, lợi ích hơn. Và cuối cùng, khi DN kinh doanh tốt thì kinh tế sẽ phát triển và trong đó sự đóng góp của DN vào ngân sách cũng tốt hơn cho dù chúng ta giảm thuế suất.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Đà Nẵng điều chỉnh sử dụng đất tại khu vực phân khu Ven sông Hàn và bờ Đông
- ·Những khu đô thị thay đổi diện mạo đô thị miền Trung
- ·Bảo vệ khu công nghiệp bắt “nóng” đối tượng trộm xe máy
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Khu căn hộ hàng hiệu Marriott sắp bàn giao đánh thức đất vàng trung tâm TP.HCM
- ·Nhóm đối tượng chuyên trộm dây cáp điện sa lưới
- ·Bình Định phê duyệt điều chỉnh 1/500 Khu đô thị và du lịch sinh thái Diêm Vân
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Thừa Thiên Huế: Công bố đồ án Quy hoạch Khu trung tâm đô thị mới Phong An
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Đẩy mạnh tuyên truyền người dân giám sát hoạt động thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường
- ·BIM Land bắt tay BHS Group phát triển kinh doanh thành phố thượng lưu trong lòng thung lũng
- ·Đà Nẵng cấp giấy phép môi trường cho dự án Marriott đến tháng 7/2033
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Đà Nẵng cấp giấy phép môi trường cho dự án Marriott đến tháng 7/2033
- ·Bất cập từ kế hoạch sử dụng đất hàng năm
- ·Bắt băng nhóm gây ra 8 vụ cướp giật tài sản
- ·Google Maps chỉ sai đường, Google vẫn không chịu sửa
- ·TX.Bến Cát: Tập trung kéo giảm tai nạn giao thông từ 5 đến 10% trên cả 3 tiêu chí