会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng vđqg hà lan】Thử nghiệm chương trình GDPT mới: Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ!

【bảng xếp hạng vđqg hà lan】Thử nghiệm chương trình GDPT mới: Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

时间:2025-01-26 21:47:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:264次

GS. Nguyễn Minh Thuyết,ửnghiệmchươngtrìnhGDPTmớiNhiềuvướngmắccầntháogỡbảng xếp hạng vđqg hà lan Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới đánh giá sau khi thực nghiệm chương trình này.

Quá tải do kiến thức quá nặng…

Việc thực nghiệm các chương trình môn học mới bắt đầu từ ngày 23/3 và kết thúc vào 23/4/2018. Chương trình đã được áp dụng với 48 trường ở địa bàn 6 tỉnh trên cả nước (18 trường tiểu học, 18 trường THCS và 12 trường THPT), tổng cộng 1.482 giáo viên tham gia giảng dạy chương trình.

Về kết quả dạy thực nghiệm, theo GS. Nguyễn Minh Thuyết, các giáo viên và cán bộ quản lý các trường tham gia thực nghiệm đều đánh giá cao ưu điểm và triển vọng của chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPTM), chương trình các môn học đã xác định đúng các phẩm chất và năng lực mà môn học hình thành, phát triển cho học sinh.

Ở chương trình giáo dục phổ thông mới, một số bài vẫn nặng về trang bị kiến thức. (Ảnh minh họa: PV)

Tuy nhiên, GS Nguyễn Minh Thuyết cũng nhìn nhận một số yêu cầu cần đạt còn cao so với trình độ của học sinh; nội dung một số bài thực nghiệm tương đối khó; một số bài vẫn còn nặng về trang bị kiến thức; dung lượng một số bài chưa phù hợp với thời lượng dạy học. Việc bố trí nhiều đơn vị kiến thức trong một bài học không tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các hoạt động khám phá, luyện tập và vận dụng kiến thức vào đời sống.

 “Đây là những hạn chế, bất cập cần được mỗi nhóm tác giả chương trình môn học nghiêm túc xem xét và kiên quyết khắc phục trong thời gian tới”-GS Nguyễn Minh Thuyết nói.

Vấp phải khó khăn khác, cô Bùi Thị Hồng Hạnh, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học số 1 Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai chia sẻ: “Sau một tháng thực nghiệm chương trình mới, giáo viên của trường nhận thấy nhiều nội dung kiến thức mới mẻ nhưng nhiều tiết nặng với học sinh”.

Bên cạnh đó còn những khó khăn như, một lớp học quá đông sẽ khó đổi mới phương pháp cho học sinh. Các trường ở thành phố thường gặp phải khó khăn này. Vì thế, đối với lớp đông có thể áp dụng các phương pháp xử lý linh hoạt.

Trường THCS Minh Hà, huyện Thạch Thất, Hà Nội là một ví dụ cho lớp có sĩ số đông. Phòng học của trường khá rộng nên các thầy cô đã chia học sinh ra thành 4 nhóm để hoạt động thảo luận, kết quả đem lại rất tích cực. Tuy nhiên, một lớp sĩ số không quá mức sẽ hoạt động hiệu quả hơn với một lớp nhiều học sinh. Bên cạnh đó, còn có ý kiến cho biết, ở nông thôn tuy lớp không đông như thành phố nhưng lại có khó khăn hơn về vật chất, trang thiết bị.

Giáo viên vẫn nặng truyền thụ kiến thức...

Nói về tính khả thi của chương trình, GS Nguyễn Minh Thuyết cho hay, phần lớn các tiết dạy thực nghiệm diễn ra sôi nổi, mới mẻ. Nhiều giáo viên đã vận dụng tốt phương pháp tổ chức hoạt động, trao quyền chủ động cho học sinh, tạo tâm thế hào hứng và các hoạt động học tập hiệu quả ở học sinh; đã mạnh dạn thay đổi cho phù hợp với điều kiện địa phương.

Tuy nhiên, GS Nguyễn Minh Thuyết cũng thẳng thắn nhìn nhận một số giáo viên vẫn chưa thay đổi được thói quen truyền thụ kiến thức đơn thuần nên chưa tạo ra được những giờ học hiệu quả, trong đó mỗi học sinh đều được hoạt động để tự mình tìm tòi kiến thức, rèn luyện kỹ năng và vận dụng những điều đã học để phát hiện, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.

 “Một số giáo viên tuy có tổ chức cho học sinh làm việc nhóm nhưng cách làm việc còn mang tính hình thức, chưa tạo điều kiện để mỗi học sinh trong nhóm hoạt động, tự tạo ra sản phẩm của mình, đóng góp vào kết quả làm việc chung” - GS Nguyễn Minh Thuyết đánh giá.

Cũng vấp phải một khó khăn khi thử nghiệm, cô Ngô Thị Hồng Liên, Phó Hiệu trưởng trường THPT Tây Hồ, Hà Nội chia sẻ: “Tại trường tham gia chương trình thực nghiệm có 24 giáo viên giảng dạy ở 12 bộ môn với 3.395 học sinh. Qua tiết dạy đầu tiên, một số giáo viên than phiền rằng nội dung khó, tiết học chưa đạt hiệu quả như mong đợi, có giáo viên còn giữ thói quen lồng ghép suy nghĩ cá nhân vào bài học, chưa nắm chắc chương trình.

Tuy nhiên, sau khi tập huấn, thay đổi phương pháp dạy thì những tiết học đã đạt được thành công ngoài mong đợi. Chương trình GDPT mới được áp dụng bằng phương pháp mới mẻ, học sinh không hề có tâm lý sợ học. Kết quả thực nghiệm cho thấy, Chương trình GDPT mới đã giảm lý thuyết hàn lâm, tăng kiến thức thực hành, giải quyết các vấn đề của học sinh”.

Nhiều giáo viên cũng cho rằng, khi thực nghiệm chương trình mới, năng lực của giáo viên đóng vai trò rất quan trọng, giờ dạy chỉ thành công khi giáo viên nắm vững nội dung chương trình và vận dụng được phương pháp dạy học mới để tổ chức hoạt động học tập của học sinh.

Sau thực nghiệm chương trình, bước tiếp theo Ban soạn thảo sẽ hoàn thiện chương trình và trình Hội đồng thẩm định xem xét. Sau đó Bộ trưởng Bộ GDĐT mới chính thức ký quyết định ban hành chương trình và tập huấn viết sách giáo khoa mới. GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định, việc đưa Chương trình GDPT mới  vào thực hiện sẽ kịp tiến độ, chậm nhất đến năm học 2020-2021 sẽ triển khai dạy ở  lớp 1.

Theo VOV

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
  • Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tháng 6/2017
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thị trưởng Los Angeles, Hoa Kỳ
  • Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 97 phát hành ngày 13/8/2020
  • Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite  Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
  • Bộ trưởng TT&TT nhận kỷ niệm chương 'Vì chủ quyền, an ninh biên giới Tổ quốc'
  • Vụ Trịnh Xuân Thanh: Nguyên Bí thư Hậu Giang muốn làm rõ ông Thanh 'chạy' ai
  • Vụ sát hại Bí thư Yên Bái: Lỗ hổng sử dụng vũ khí
推荐内容
  • ​Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
  • Phát động chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2020
  • 'Ông Vũ Huy Hoàng đề xuất khen thưởng Anh hùng lao động cho PVC'
  • Thủ tướng chỉ thị xây dựng Kế hoạch phát triển KT
  • Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
  • Nền kinh tế đang chịu 200.000 tỷ đồng lãi suất/năm