【kqua nha】Quyết định quan trọng của G20
Tham dự hội nghị còn có nhiều chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).
Hội nghị thảo luận các cách thức nhằm tăng hiệu suất năng lượng,ếtđịnhquantrọngcủkqua nha tính minh bạch và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng, cũng như các nguồn năng lượng thay thế và đã đưa cam kết thúc đẩy tiếp cận năng lượng một cách rộng rãi, thông qua một hệ thống năng lượng linh hoạt, minh bạch và sạch hơn.
Ngoài ra, các nước tham dự cũng đã đề cập tới những giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu chính sách trợ giá đối với các loại nhiên liệu hóa thạch, sự minh bạch về thông tin năng lượng, cũng như việc số hóa thị trường năng lượng.
Cuộc họp cấp bộ trưởng lần này được đánh giá là cơ hội đầu tiên để các nền kinh tế G-20 tìm cách giảm bớt bất đồng trong các vấn đề liên quan, khi mà biến đổi khí hậu và sử dụng nhiên liệu hóa thạch là chủ đề gây tranh cãi chính dẫn tới việc G20 không thể đạt đồng thuận tại Hội nghị thượng đỉnh năm 2017.
Vì các nền kinh tế G-20, chiếm khoảng 85% GDP toàn cầu và tiêu thụ tới 77% nguồn năng lượng của thế giới, đang phải “chịu trách nhiệm” đối với 80% khí thải CO2 liên quan đến năng lượng.
Suốt 40 năm qua, tỉ lệ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới vẫn duy trì ở mức khoảng 80% năng lượng mà con người sử dụng.
Trong khi đó, theo báo cáo của Viện phát triển hải ngoại London (ODI) cho hay, tổng số tiền trợ cấp nhiên liệu hóa thạch của nhóm G-20 lên tới trên 450 tỷ USD một năm.
Báo cáo trên cho biết, số tiền G-20 - trong đó có Australia, Brazil, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ - hỗ trợ khai thác nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ cao gấp 4 lần con số thế giới hỗ trợ để phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió hay điện mặt trời.
Ở một phương diện khác, theo kết quả nghiên cứu của tổ chức Climate Transparency (CT) công bố cuối năm 2017, trong những năm gần đây việc đầu tư, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo cũng đang ngày càng trở nên phổ biến hơn tại 15 thành viên G-20. Nhờ đó mà lượng khí thải bình quân đầu người ở nhiều nền kinh tế thành viên G-20 như Australia, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU), Nam Phi và Mexico… đang có xu hướng giảm dần , tạo động lực để thu hút nhiều quốc gia khác trên thế giới gia tăng đầu tư năng lượng tái tạo.
Việc hội nghị đưa ra cam kết thúc đẩy tiếp cận năng lượng rộng rãi là một quyết định có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong bối cảnh tình hình thế giới vẫn tiếp tục phải đối mặt với những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- ·VinFast VF 6 lộ ảnh chạy thử tại CH Séc
- ·Kiểm soát chất lượng dược phẩm trên sàn thương mại điện tử
- ·Thời gian qua, doanh nghiệp Việt đã phát triển như thế nào?
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Vinhomes Sky Park: 'Yếu tố đắt giá đưa bất động sản lên ngôi'
- ·Mẫu xe giá 630 triệu đồng sức mạnh dẫn đầu phân khúc, khiến Honda CR
- ·SHB tiếp tục giảm lãi suất cho vay tới 2%/năm hỗ trợ khách hàng
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·11.032 học sinh lập kỷ lục Việt Nam với màn đồng diễn thể dục ấn tượng
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Xuất khẩu tôm sang Trung Quốc: Cơ hội nhiều nhưng thách thức không ít
- ·SHB nhận Huân chương Lao động hạng Ba nhân kỷ niệm 30 năm thành lập
- ·Tháng 1/2024, thu hút FDI tăng mạnh
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Vinhomes tổ chức Hội chợ Xuân 2024 'siêu khủng' tại phía Đông Hà Nội
- ·VinFast VF 6
- ·Tân Hiệp Phát có tân Tổng Giám đốc, cam kết duy trì hoạt động, đảm bảo chất lượng sản phẩm
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·VinFast là đại diện doanh nghiệp Việt Nam duy nhất phát biểu và trưng bày mẫu xe VinFast VF9 tại COP