【kèo hôm qua】Phát triển tư duy của trẻ qua vẽ tranh
Sáng tạo với hội họa
Cùng với các môn năng khiếu thể dục thể thao,ểntưduycủatrẻquavẽkèo hôm qua âm nhạc, trong những ngày hè, lớp học vẽ của thầy Huỳnh Hường (phường Tân Xuân, TP. Đồng Xoài) đã mở ra một không gian mới, giúp các em nhỏ, đặc biệt độ tuổi từ 4-13 có địa điểm “học mà chơi, chơi mà học”. Là giáo viên chuyên ngành mỹ thuật, anh Hường hiểu rất rõ vai trò môn học này đối với sự phát triển năng khiếu của trẻ, đặc biệt trong giai đoạn làm quen. Vì vậy, lớp học luôn rộn ràng tiếng cười, chỉ với cây cọ, bút chì và màu, các em được thỏa sức sáng tạo theo chủ đề được thầy giáo đưa ra.
Với chủ đề “Vẽ một buổi cắm trại của gia đình”, em Lê Phương Thúy, phường Tân Xuân, TP. Đồng Xoài đã nhanh chóng phác thảo ý tưởng và hoàn thành bức tranh. Từ góp ý của thầy Hường, em vẽ thêm một bếp lửa nhỏ và bàn tiệc ngoài trời. Ngoài ra, em cũng biết cách pha màu để tạo ra ánh sáng của buổi hoàng hôn, tạo điểm nhấn cho bức tranh của mình. Phương Thúy phấn khởi: Em học vẽ ở lớp thầy Hường được 2 năm. Em thấy mình vẽ tiến bộ hơn, đẹp hơn, cùng với đó là khắc phục được lỗi màu, bố cục.
Thầy Huỳnh Hường hướng dẫn học sinh tô màu và bổ sung thêm các chi tiết để bức tranh sinh động hơn
Bên cạnh lớp dành cho thiếu nhi dịp hè, anh Hường cũng có một góc nhỏ để chuyên “luyện” cho các em muốn theo đuổi ước mơ về mỹ thuật, thiết kế. Các em lớp nâng cao sẽ được hướng dẫn kỹ thuật chuyên sâu, từ đó định hình được nghề nghiệp tương lai. “Em ước mơ theo đuổi ngành kiến trúc. Khi đến học ở lớp thầy Hường, em được rèn những kỹ thuật chuyên sâu, từ đó từng ngày tiến gần đến ước mơ của mình” - em Đặng Thùy Trang, phường Tân Bình, TP. Đồng Xoài chia sẻ.
Anh Huỳnh Hường cho biết: Hội họa là bộ môn sáng tạo nên thường mình chỉ đưa ra chủ đề và để các em tự sáng tạo. Mình hướng dẫn các em thêm những chi tiết hoặc màu sắc cho phù hợp. Trong giai đoạn làm quen, mình mong muốn các em được hoàn thiện kỹ năng sử dụng màu cũng như nâng cao khả năng tư duy và sáng tạo. Đối với các em muốn theo đuổi thực sự với nghề, mình cũng sẽ có giáo án riêng, phù hợp nhu cầu. Quan trọng nhất đó là gieo được đam mê hội họa đến học sinh của mình.
Thông điệp sau những bức tranh
Thực tế cho thấy, hội họa mang lại rất nhiều điều bổ ích, thú vị. Với Vũ Đặng Quỳnh Chi, phường Tân Phú, TP. Đồng Xoài thông qua nét vẽ của mình, em mang tác phẩm đến cuộc thi “Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng, chống bạo lực học đường và lao động trẻ em” năm 2024 và giành giải nhất cấp tiểu học. Đây là cuộc thi do Sở GD&ĐT tổ chức. Ở đó, em vừa được tự do sáng tạo vừa truyền đi những thông điệp tích cực thông qua nét vẽ của mình. “Bạo lực học đường diễn ra ở khắp nơi. Khi em thấy phát động cuộc thi với chủ đề này, em đã tham gia với mục đích gửi những thông điệp tích cực về phòng, chống bạo lực đến tất cả các bạn” - Quỳnh Chi chia sẻ.
Chị Đặng Thị Thu Hà hướng dẫn con gái Vũ Đặng Quỳnh Chi vẽ tranh tại nhà
Cũng như các bạn đam mê hội họa, tranh Quỳnh Chi vẽ đều là chủ đề quen thuộc với những sự vật, sự việc xung quanh mình. Em may mắn có mẹ là giáo viên mỹ thuật, vì vậy thuận lợi hơn so với nhiều bạn cùng trang lứa. Mẹ là người đồng hành cùng em phác thảo ý tưởng, hướng dẫn bố cục để hoàn thành bức tranh sinh động nhất. Chị Đặng Thị Thu Hà - mẹ của Quỳnh Chi chia sẻ: Vẽ một bức tranh ngoài đẹp còn thể hiện được cảm xúc của các bé. Khi vui thì các bé vẽ tranh với màu sắc tươi tắn, còn buồn thì ngược lại, màu sắc u tối, xám xịt. Việc đồng hành với con vẽ tranh cũng là cách để người mẹ thấu hiểu cảm xúc của con và có những điều chỉnh cho phù hợp.
Trong nền giáo dục hiện đại, 3 môn năng khiếu gồm thể dục, âm nhạc và hội họa đã được nhìn nhận một cách tích cực và được nhiều phụ huynh lựa chọn để rèn luyện cho con mình. Bởi đây là một trong các môn học kích thích sự sáng tạo, giúp trẻ thể hiện suy nghĩ, cụ thể hóa những điều trẻ quan sát. Thường xuyên vẽ tranh sẽ giúp trẻ nâng cao nhận thức, thị giác phát triển, tạo thói quen học hỏi, vận động, tư duy về hình khối, màu sắc, sự liên kết của các chủ thể trong một không gian... Đặc biệt, với bộ môn mỹ thuật, những sân chơi, cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề, chủ điểm đã được ngành giáo dục Bình Phước triển khai đến các cấp học, trở thành sân chơi bổ ích, lý thú, góp phần giáo dục trẻ một cách toàn diện.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Mái ấm cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn
- ·Thông qua hai báo cáo tác động môi trường tại KCN Minh Hưng
- ·Nhân sự Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Tách vỏ cứng hạt điều bằng kỹ thuật mới: Hàng vỡ chỉ dưới 9%
- ·Quy định mới về phí, lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật
- ·Quy định mới về thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Toàn tỉnh có 159.437 ha trồng cao su
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Nhà nông với việc chuyển đổi giống cây trồng
- ·Ưng dụng công nghệ
- ·Hướng tới kỷ niệm 68 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Quy định mới về vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước
- ·Tăng cường tạo nguồn thu cho NSNN
- ·Nuôi trùn quế
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Nghị định 60/2012/NĐ