【lịch đá của bồ đào nha】Soi tiến độ 6 đại dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM
Các đoàn tàu thuộc Dự ánđường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội. |
Chính phủ vừa có Báo cáo số 401/BC - CP gửi Quốc hội báo cáo về tình hình triển khai thực hiện các dự án đường sắt đô thị trên địa bàn TP. Hà Nội và TP.HCM.
Cụ thể,ếnđộđạidựánđườngsắtđôthịtạiHàNộivàlịch đá của bồ đào nha hiện trên địa bàn TP. Hà Nội và TP.HCM đang triển khai thực hiện đầu tư6 tuyến đường sắt đô thị, trong đó Bộ GTVT chủ quản đầu tư 2 dự án,UBND TP. Hà Nội chủ quản đầu tư 2 dự án và UBND TP.HCM chủ quản đầu tư 2 dự án.
Ngoại trừ tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông được đưa vào khai thác vào tháng 10/2021, 5 tuyến đường sắt còn lại đều đang giai đoạn xây dựng hoặc chuẩn bị đầu tư dù đều được khởi động từ 5 - 10 năm trước.
Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 1 đoạn Yên Viên - Ngọc Hồi, giai đoạn Iđược Bộ GTVT phê duyệt đầu tư năm 2008 , điều chỉnh dự án đầu tư năm 2017 với tổng mức đầu tư 19.046 tỷ đồng.
Do dự án có quy mô lớn, tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp, quá trình triển khai đầu tư gặp nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến vị trí, phương án kiến trúc cầu đường sắt mới vượt sông Hồng, hướng tuyến đoạn ga Gia Lâm đến ga Nam Long Biên; công tác GPMB, di dời hạ tầng kỹ thuật khó khăn.
Trong quá trình thực hiện, phát sinh tiêu chí dự án quan trọng quốc gia gặp nhiều khó khăn nên có nhiều ý kiến băn khoăn về thủ tục, thẩm quyền điều chỉnh chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án và đề nghị cần rà soát kỹ lưỡng để báo cáo Quốc hội tương tự như các dự án đường sắt đô thị tại Tp.Hà Nội, TP.HCM.
Bên cạnh đó, đây là dự án đường sắt đô thị trên địa bàn Tp.Hà Nội, nên còn có ý kiến đề nghị làm rõ cơ quan chủ quản đầu tư là Bộ GTVT hay UBND Tp.Hà Nội để bảo đảm phù hợp với quy định của Luật Đường sắt; làm rõ cơ chế tài chínhcủa dự án (nhất là cơ quan vay lại) để hạn chế các vướng mắc theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ công; xem xét điều chỉnh công năng các ga đường sắt trong khu đầu mối Tp.Hà Nội…
Với các vướng mắc nêu trên, Thủ tướng Chính phủ đã thống nhất không gia hạn Hiệp định vay VN12-P4 với Chính phủ Nhật Bản; đồng thời chỉ đạo Bộ GTVT phối hợp với Hà Nội nghiên cứu, thống nhất về quy hoạch mạng lưới đường sắt, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành trong lĩnh vực đường sắt đoạn qua địa bàn thành phố Hà Nội (trong đó có định hướng phát triển tuyến đường sắt đô thị số 1: Ngọc Hồi - Yên Viên), trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định .
Bên cạnh đó, Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định đường sắt quốc gia không đi vào khu vực trung tâm thành phố Hà Nội, ở phía Nam sẽ dừng tại Ngọc Hồi, ở phía Bắc dừng tại Yên Viên và tuyến đường sắt đô thị số 1: Ngọc Hồi - Yên Viên chuyển thành đường sắt đô thị do UBND Tp.Hà Nội chủ trì tổ chức thực hiện.
Ngay sau khi quy hoạch được duyệt, Bộ GTVT đã làm việc và chỉ đạo các cơ quan liên quan bàn giao hồ sơ dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 đoạn Yên Viên - Ngọc Hồi cho UBND Tp.Hà Nội nghiên cứu để tiếp tục triển khai đầu tư đảm bảo tính đồng bộ với các tuyến đường sắt đô thị khác, tạo thuận lợi trong việc điều hành, kết nối với hệ thống giao thông trên địa bàn thành phố và phù hợp với quy định của Luật Đường sắt, Luật Ngân sách, Luật Quản lý nợ công.
Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông được Bộ GTVT phê duyệt năm 2008 . Sau khi điều chỉnh tổng mức đầu tư Dự án là 18.001,5 tỷ đồng. Dự án đã hoàn thành công tác nghiệm thu công trình xây dựng, Bộ GTVT đã bàn giao cho UBND Tp.Hà Nội đưa vào vận hành khai thác tháng 11/2021.
Theo báo cáo của đơn vị vận hành khai thác cho thấy hiệu quả khai thác vận tải hành khách khu vực được nâng cao: sau 10 tháng vận hành khai thác 6 đoàn tàu, giãn cách chạy tàu 10 phút, vận chuyển được 5,45 triệu hành khách, bình quân 18.300 hành khách/ngày, tỷ lệ sử dụng vé tháng bình quân trong ngày chiếm 55-60%, giờ cao điểm 75-80%.
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả vận hành khai thác tuyến đường sắt, đơn vị khai thác đã triển khai điều chỉnh biểu đồ chạy tàu từ ngày 1/9/2022 để vận hành khai thác 9 đoàn tàu, giãn cách chạy tàu 6 phút.
Dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nộiđược UBND Tp.Hà Nội phê duyệt đầu tư dự án năm 2009 , phê duyệt điều chỉnh dự án năm 2019, 2020 với tổng mức đầu tư 1.176 triệu Euro.
Dự án có 10 gói thầu chính, gồm 9 gói thầu về xây lắp, thiết bị (5 gói thầu xây lắp, 4 gói thầu thiết bị) và 1 gói Tư vấn thực hiện dự án.
Đến nay, đã hoàn thành công tác ký hợp đồng và triển khai thi công 9/9 gói thầu chính về xây lắp và thiết bị (trong đó gói thầu CP01 và CP04 đã thi công xong, hiện đang hoàn thiện hồ sơ hoàn công). Tiến độ chung dự án đạt khoảng 75,28%, tiến độ tổng thể đoạn trên cao đạt 96,8%. Đến nay, 9/10 hợp đồng các gói thầu cần phải ký kết các phụ lục hợp đồng gia hạn thời gian thực hiện và bổ sung các chi phí do kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng.
Hiện nay, UBND Tp.Hà Nội đang triển khai rà soát, hoàn thiện báo cáo đề xuất để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh kéo thời gian thực hiện Dự án đến năm 2027 , trong đó: khai thác, vận hành đoạn trên cao từ cuối năm 2022; khai thác, vận hành toàn tuyến từ năm 2027; điều chỉnh tổng mức đầu tư Dự án tăng từ 32.910 tỷ đồng lên 34.826 tỷ đồng (tăng thêm 1.916 tỷ đồng), trong đó phần vốn ngân sách Thành phố tăng: 3.895,9 tỷ đồng ; phần vốn vay ODA giảm 1.979,9 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP. Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạodo UBND Tp. Hà Nội phê duyệt dự án đầu tư năm 2008 với tổng mức đầu tư 19.555 tỷ đồng. Lũy kế giải ngân kế hoạch vốn của Dự án năm 2022 đến hết 31/8/2022 là 20 tỷ đồng (vốn trong nước); lũy kế giải ngân từ đầu dự án đến ngày 31/8/2022 là 890,9 tỷ đồng.
Hiện nay, UBND Tp.Hà Nội đang triển khai rà soát, hoàn thiện báo cáo đề xuất để trình Thủ tướng phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án gồm: điều chỉnh phương án vị trí, tổng mặt bằng ga ngầm C9 khỏi vùng bảo vệ II để giảm thiểu ảnh hưởng đến di tích Hồ Hoàn Kiếm; điều chỉnh tổng mức đầu tư của Dự án tăng từ 19.555 tỷ đồng lên 35.678 tỷ đồng (tăng thêm 16.123 tỷ đồng).
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1, TP.HCM, tuyến Bến Thành - Suối Tiênđược UBND TP.HCM phê duyệt Dự án năm 2007 , phê duyệt điều chỉnh dự án năm 2008, 2011, 2019, 2021 với tổng mức đầu tư 43.757,15 tỷ đồng.
Lũy kế khối lượng tổng thể của toàn dự án đạt khoảng 92,19%, dự kiến đến cuối năm 2022 đạt khoảng 93%. UBND TP.HCM đag đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương cho phép tiến hành thủ tục và phê duyệt điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án. Theo đó, thời gian hoàn thành thi công là cuối quý IV/2023; thời gian kết thúc dự án là từ năm 2024 đến hết năm 2028.
Dự án đầu tư Xây dựng tuyến tàu điện ngầm số 2, TP.HCM, tuyến Bến Thành - Tham Lươngđược UBND TP.HCM phê duyệt năm 2010 , phê duyệt điều chỉnh năm 2013, 2019 với tổng mức đầu tư 47.890,840 tỷ đồng.
Lũy kế giải ngân vốn ODA từ đầu dự án đến ngày 16/9/2022 là 931,6/37.468 tỷ đồng, đạt 2,5% trên tổng vốn đầu tư; lũy kế giải ngân từ kế hoạch vốn đối ứng từ đầu dự án đến ngày 16/9/2022 là 4.613,1/10.403,8 tỷ đồng, đạt 35,38% trên tổng vốn đầu tư.
Căn cứ theo tiến độ thực tế của dự án đã được các nhà tài trợ thống nhất theo quy định hiện hành của Việt Nam, UBND TP.HCM kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương cho phép tiến hành thủ tục và phê duyệt điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án với thời gian hoàn thành và đưa vào khai thác năm 2030. Hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến các Bộ về điều chỉnh thời gian thực hiện dự án.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Nhật Bản đối phó với việc nhiều trường học đóng cửa
- ·Khai và chia sẻ dữ liệu nguồn gốc phương tiện giao thông nhập khẩu
- ·Cháy nhà xưởng sản xuất xốp rộng 1.000m2 ở Hà Nội
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Dệt may “ngóng” động thái của nhà nhập khẩu Mỹ
- ·Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động chào Xuân 2019
- ·Bộ Công Thương họp báo giới thiệu thông tin Chuỗi sự kiện cung ứng hàng hoá quốc tế 2023
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Hà Nội phấn đấu thu ngân sách cao hơn dự báo
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Nhiều mặt hàng xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu Lào Cai
- ·Ấn Độ làm rõ các ngoại lệ đối với lệnh cấm xuất khẩu gạo
- ·Thực hiện nhiệm vụ tài chính
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Bộ Công Thương thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử
- ·Dự báo thời tiết 26/3: Miền Bắc chuyển lạnh, nhiều nơi mưa rất to
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu nội địa đạt hơn 265 nghìn tỷ đồng
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Tập trung sắp xếp lại, xử lý tài sản công tiết kiệm, hiệu quả