【soi kèo the phạt hôm nay】50 năm quan hệ Việt Nam
Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam Ivo Sieber. (Nguồn: Swiss BET)
Trong nửa thế kỷ qua,ămquanhệViệsoi kèo the phạt hôm nay mối quan hệ song phương Việt Nam-Thụy Sĩ đã có những bước tiến đáng kể trên tất cả các lĩnh vực bao gồm chính trị-ngoại giao, thương mại và đầu tư, hợp tác phát triển, văn hóa, giáo dục và đào tạo và giao lưu nhân dân.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao và 30 năm Hợp tác phát triển giữa Thụy Sĩ vào Việt Nam (11-10-1971 - 11-10-2021), Đại sứ Thụy Sĩ tại Việt Nam Ivo Sieber đã có bài viết với tiêu đề “50 năm Quan hệ ngoại giao giữa Thụy Sĩ và Việt Nam,” điểm lại lịch sử quan hệ ngoại giao và hợp tác giữa hai nước trong nửa thế kỷ qua.
Mối quan hệ có bề dày lịch sử
Đại sứ Ivo Sieber nhấn mạnh khi Thụy Sĩ và Việt Nam chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 11-10-1971, triển vọng về cách thức hợp tác giữa hai nước từ đó được nâng lên một tầm cao mới.
“Không quá lời khi nói rằng ngay cả những người nhìn xa trông rộng táo bạo nhất cũng không thể dự đoán được chất lượng và cường độ trong quan hệ của chúng ta ngày nay,” Đại sứ Ivo Sieber viết.
Theo Đại sứ, quan hệ giữa Thụy Sĩ-Việt Nam bắt đầu vào nửa sau thế kỷ thứ 19, với các công ty thương mại Thụy Sĩ như Diethelm và Biedermann đặt nền móng cho quan hệ kinh doanh.
Trong khi phần lớn người Thụy Sĩ sống tại Việt Nam vào thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực thương mại, kỹ thuật hoặc nông nghiệp, Việt Nam còn thu hút khách du lịch và những người ưa phiêu lưu, thích khám phá. Trong số này, người được biết đến nhiều nhất là nhà vi khuẩn học gốc Thụy Sĩ Alexandre Yersin.
Sự tò mò và nhiệt huyết của ông đã mở ra những lĩnh vực mới về khoa học, chăm sóc sức khỏe, nông nghiệp cho Việt Nam và để lại một di sản rực rỡ vẫn còn lan tỏa đến ngày nay. Đặc biệt, phát hiện của ông về vi khuẩn gây bệnh dịch hạch có tác động lâu dài ở trong và ngoài Việt Nam.
Năm 1954, Thụy Sĩ đã tổ chức Hội nghị Geneva về Đông Dương. Với vị thế trung lập, Thụy Sĩ đã tạo điều kiện cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần đầu tiên tham gia vào ngoại gia đa phương.
Thời khắc quan trọng tiếp theo mà Đại sứ Ivo Sieber nhắc tới trong bài viết đó là thời khắc lịch sử diễn ra vào 50 năm trước, năm 1971, Thụy Sĩ trở thành một trong những quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Trong khi Hiệp ước được ký kết vào ngày 11-10-1971 bắt đầu quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước, Đại sứ quán Thụy Sĩ đầu tiên đã được mở tại khách sạn Metropole ở Hà Nội năm 1973. Một tấm biển đặt tại nơi trước kia là Đại sứ quán đầu tiên chính là chứng nhận cho điều đó cùng với lời kể của các Đại sứ tiền nhiệm gợi lại những thách thức khi điều hành một phái đoàn ngoại giao vào thời điểm Việt Nam vẫn còn trong thời chiến.
Sau năm 1975, một số công dân và công ty Thụy Sĩ thành công như Nestlé và Ciba-Geigy, các công ty thương mại quốc tế, Liên đoàn Công nghiệp Đồng hồ Thụy Sĩ và Hiệp hội các nhà sản xuất máy móc Thụy Sĩ duy trì sự hiện diện tại Việt Nam, cùng với các hoạt động ngoại giao và nhân đạo.
Không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác song phương
Trên cơ sở mối quan hệ có bề dày lịch sử trên, Đại sứ Ivo Sieber khẳng định cam kết cùng niềm tin vững chắc của Thụy Sĩ vào Việt Nam tạo cơ sở cho quan hệ song phương mở rộng và tăng cường.
Theo Đại sứ, cải cách kinh tế và sự hội nhập nhanh chóng của Việt Nam vào kinh tế thế giới từ năm 2000 đã tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc tăng cường quan hệ giữa Thụy Sĩ và Việt Nam, dẫn đến khai trương Tổng Lãnh sự quán Thụy Sĩ tại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.
Về phía Việt Nam, Việt Nam đã khánh thành Lãnh sự quán tại Geneva năm 1984 và nâng cấp lên thành Tổng Lãnh sự quán và Phái bộ Liên hợp quốc 10 năm sau. Năm 2000, Việt Nam mở Đại sứ quán tại Bern; sự hiện diện ngoại giao này được mở rộng vào năm nay với việc bổ nhiệm một lãnh sự danh dự tại Zurich và Zug. Các chuyến thăm cấp cao ở cả hai phía, bao gồm các chuyến thăm trong năm kỷ niệm này là một nét đặc biệt khác trong quan hệ hợp tác kéo dài nhiều thập kỷ qua của hai nước.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng thống Thụy Sỹ Guy Parmelin. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)
Trong vòng 50 năm qua, mối quan hệ giữa Thụy Sĩ và Việt Nam đã phát triển, mở rộng và sâu đậm hơn. Hợp tác ban đầu tập trung chủ yếu vào viện trợ nhân đạo và hỗ trợ phát triển.
Đại sứ Ivo Sieber cho hay, trong vòng ba thập kỷ qua, Chính phủ Thụy Sĩ đã cung cấp hơn 600 triệu franc (15.000 tỷ đồng) để hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sĩ (SDC) đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1991 và bốn năm sau có thêm Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO).
Trong khi hoạt động của SDC kết thúc vào năm 2016, chương trình của SECO được đẩy mạnh, với chương trình hợp tác mới nhất kéo dài 4 năm (2021-2024) được khởi động trong chuyến thăm chính thức đến Hà Nội của Phó Tổng thống Thụy Sĩ Ignazio Cassis.
Hiện nay, hợp tác của các công ty tư nhân đến từ hai quốc gia đóng vai trò chủ đạo và giờ là động lực chính cho phát triển kinh tế. Việt Nam cũng được hưởng lợi từ thặng dư thương mại hàng năm trên 2 tỷ franc (50.000 tỷ đồng).
Với hơn 100 công ty Thụy Sĩ đang hoạt động tại Việt Nam và tạo ra 20.000 việc làm ở đây, đầu tư trực tiếp của Thụy Sĩ vào Việt Nam hiện đạt khoảng 2 tỷ franc (50.000 tỷ đồng). Tiềm năng cho Thụy Sĩ đầu tư thêm vào Việt Nam là rất lớn vì Thụy Sĩ là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 9 của ASEAN nhưng cho đến nay chỉ đứng thứ 19 tại Việt Nam.
Từ triển vọng tích cực này, cả Việt Nam và Thụy Sĩ - cùng với các đối tác trong Khối Thương mại Tự do châu Âu (EFTA) - đang nỗ lực gấp đôi để ký kết một hiệp định thương mại tự do tiến bộ, góp phần thúc đẩy lợi ích cho cả hai bên.
Cuộc gặp của Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Thụy Sĩ Guy Parmelin bên lề kỳ họp Đại Hội đồng Liên hợp quốc khóa 76 vào tháng trước đã nhấn mạnh cam kết này.
Đại sứ Ivo Sieber khẳng định kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao là thời khắc quan trọng với bất kỳ hai quốc gia nào. Những thành tựu mà Việt Nam và Thụy Sĩ đã đạt được trong nửa thế kỷ qua nhấn mạnh sức mạnh của mối quan hệ đối tác này cũng như niềm tin và cam kết cho tương lai.
Lễ khánh thành “Phòng Hội thảo Geneva” do Chính phủ Thụy Sĩ thiết kế và dành tặng Học viện Ngoại giao Việt Nam sẽ không chỉ là biểu tượng trong kỷ niệm quan hệ ngoại giao vào năm nay mà còn là một lời hứa cho tương lai.
“Lịch sử giữa hai nước chúng ta ngày càng tốt đẹp, và tôi tin rằng quan hệ giữa Việt Nam và Thụy Sĩ trong 50 năm tới sẽ tiếp tục lớn mạnh, đôi bên cùng có lợi và thành công,” Đại sứ nhấn mạnh.
(责任编辑:La liga)
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Hàng trăm tấn phế liệu bị bắt giữ trong chiến dịch Demeter III
- ·Obama vắng mặt tại châu Á
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 11/2023
- ·Website sân bay Tân Sơn Nhất và Rạch Giá bị hack
- ·Nghe tiên lượng con trai trở nặng, mẹ nức nở ngay trên hành lang bệnh viện
- ·Hai vợ chồng đều mắc ung thư, lo con trai câm điếc bẩm sinh không nơi nương tựa
- ·Miễn phí vé vào Sân vận động Thiên Trường để cổ vũ bóng đá
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 20 ngày đầu tháng 2/2024
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Bệnh hiểm nghèo biến chứng, tính mạng bé trai 3 tuổi gặp nguy hiểm
- ·Án phí khi ly hôn có tài sản chung 20 tỷ đồng
- ·Thái Hoà yêu thương
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 5/2024
- ·ASEAN và Trung Quốc cam kết tăng cường hợp tác
- ·Thổ Nhĩ Kỳ và vòng xoáy khủng hoảng chính trị
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·EURO 2024: Hà Lan