会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo sao paulo】Quy định mới về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường!

【soi kèo sao paulo】Quy định mới về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường

时间:2025-01-25 18:01:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:956次
Bổ sung thẩm quyền của hải quan xử phạt vi phạm trong hoạt động thương mại,địnhmớivềhoạtđộngkiểmtraxửlýviphạmhànhchínhcủalựclượngquảnlýthịtrườsoi kèo sao paulo hàng giả, hàng cấm

Căn cứ tình hình thị trường, yêu cầu công tác QLTT hoặc theo chỉ đạo bằng văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương hoặc cấp trên có thẩm quyền, Tổng cục QLTT có trách nhiệm xây dựng Định hướng chương trình kiểm tra của năm tiếp theo trình Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định phê duyệt trước ngày 15/11 hằng năm.

2355-quan-ly-thi-truong-dak-lak-3

Đối với kế hoạch kiểm tra của Cục Nghiệp vụ và Cục cấp tỉnh bao gồm Kế hoạch kiểm tra định kỳ (thời gian thực hiện từ ngày 1/1 và kết thúc trước ngày 15/11 của năm kiểm tra) và Kế hoạch kiểm tra chuyên đề (được tổ chức thực hiện trong 1 khoảng thời gian cụ thể trong năm).

Về nội dung, trình tự, thủ tục kiểm tra, thông tư quy định rõ việc kiểm tra phải có quyết định bằng văn bản của người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra theo quy định của pháp luật. Người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra chỉ được ban hành quyết định kiểm tra khi có căn cứ quy định tại Điều 20 Pháp lệnh QLTT.

Nội dung kiểm tra của quyết định kiểm tra phải đúng phạm vi kiểm tra; đúng thẩm quyền, địa bàn hoặc lĩnh vực kiểm tra được giao; đúng đối tượng.

Trường hợp hoạt động kiểm tra đối với cùng một đối tượng được kiểm tra phải thực hiện tại nhiều địa điểm khác nhau, người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra có thể ban hành một hoặc nhiều quyết định kiểm tra, hoặc có văn bản chỉ đạo người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra cấp dưới của mình ban hành quyết định kiểm tra đối với đối tượng được kiểm tra tại từng địa phương điểm kiểm tra thuộc địa bàn hoặc lĩnh vực được phân công.

Thành phần đoàn kiểm tra gồm trưởng đoàn kiểm tra là công chức QLTT, phải có thẻ kiểm tra thị trường; công chức QLTT; người được cơ quan phối hợp cử tham gia đối với việc kiểm tra có nội dung liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ QLTT của nhiều ngành, lĩnh vực theo quy định.

Khi bắt đầu tiến hành kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra phải tiến hành các thủ tục sau: xuất trình thẻ kiểm tra thị trường; công bố và giao quyết định kiểm tra cho cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra; thông báo cho cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm ra về thành phần đoàn kiểm tra và người chứng kiến (nếu có) và yêu cầu cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra chấp hành quyết định kiểm tra của người có thẩm quyền và làm việc với đoàn kiểm tra. Trong trường hợp cá nhân được kiểm tra hoặc người đại diện của tổ chức, cá nhân được kiểm tra không có mặt tại nơi kiểm tra thì đoàn kiểm tra vẫn công bố quyết định kiểm tra và tiến hành việc kiểm tra trước sự có mặt của đại diện ủy ban nhân dân cấp xã hoặc đại diện cơ quan công an cấp xã và người chứng kiến.

Đối với việc xử lý nội dung phát sinh, thông tư quy định, trường hợp kiểm tra phát hiện tổ chức, cá nhân được kiểm tra có vi phạm pháp luật ngoài nội dung ghi trong quyết định kiểm tra thì đoàn kiểm tra ghi nhận nội dung vi phạm pháp luật tại biên bản kiểm tra sau khi kết thúc việc kiểm tra. Còn trường hợp kiểm tra có dấu hiệu vi phạm pháp luật ngoài nội dung ghi trong quyết định kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra phải báo cáo, đề xuất người ban hành quyết định kiểm tra sửa đổi, bổ sung quyết định kiểm tra đã được ban hành. Đoàn kiểm tra chỉ được tiến hành kiểm tra đối với nội dung có dấu hiệu vi phạm pháp luật sau khi có quyết định sửa đổi, bổ sung quyết định kiểm tra của người có thẩm quyền ban hành quyết định kiểm tra.

Về lập biên bản kiểm tra, biên bản vi phạm hành chính, trường hợp kết quả các nội dung kiểm tra đều chấp hành đúng pháp luật thì đoàn kiểm tra lập biên bản kiểm tra ghi nhận kết quả kiểm tra. Trường hợp kết quả phát hiện vi phạm hành chính thì đoàn kiểm tra lập biên bản kiểm tra ghi nhận kết quả kiểm tra; lập biên bản vi phạm hành chính hoặc ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản nếu thuộc trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức đối với vi phạm hành chính đã phát hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Đối với xử lý kết quả kiểm tra, trong trường hợp cần thiết, quá trình kiểm tra hoặc căn cứ kết quả kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra quyết định áp dụng theo thẩm quyền hoặc đề xuất người có thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính.

Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra phải báo cáo, đề xuất xử lý kết quả kiểm tra bằng văn bản kèm theo hồ sơ vụ việc kiểm tra đến người ban hành quyết định kiểm tra để xử lý kết quả kiểm tra.

Thông tư cũng quy định đối với vụ việc vi phạm hành chính do QLTT kiểm tra phát hiện hoặc chủ trì kiểm tra phát hiện nhưng xét thấy có dấu hiệu tội phạm thì cơ quan QLTT của người đã ban hành quyết định kiểm tra hoặc đang thụ lý vụ việc phải chuyển giao ngay hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự để xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Còn đối với thủ tục tiếp nhận, thụ lý vụ việc vi phạm hành chính do cơ quan nhà nước khác chuyển giao cho cơ quan QLTT, cơ quan QLTT chỉ tiếp nhận, thụ lý trong trường hợp xét thấy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và thẩm quyền xử phạt của lực lượng QLTT.

Tất cả hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ theo nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, Pháp lệnh QLTT và các quy định tại thông tư này. Có căn cứ, đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng QLTT; bảo đảm chính xác, khách quan, công khai, minh bạch, kịp thời, không phân biệt đối xử, không làm cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các nghiệp vụ của lực lượng QLTT phải bảo đảm an ninh, an toàn, tiết kiệm và có hiệu quả theo quy định của pháp luật.

Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/12/2020.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • 8 quốc gia chưa mở lại đường bay thường lệ với Việt Nam
  • Bổ sung 44 thủ tục thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia, bộ nào nhiều nhất?
  • Cục Hải quan Hà Nội thu ngân sách đạt hơn 50,7% dự toán
  • Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
  • Thủ tướng chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn cho các dự án năng lượng tái tạo
  • Saigon Autotech & Accessories 2018: Tăng cơ hội hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp
  • ​Phát triển năng lượng tái tạo: Cần thêm cơ chế
推荐内容
  • Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
  • TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp vi phạm về thuế hơn 1.800 tỷ đồng
  • Giảm thuế cho DN có doanh thu dưới 200 tỷ đồng
  • Mất không 30% hoa hồng, nỗi đau của các khách sạn Việt
  • Ricoh ra mắt mẫu camera có khả năng quay video 360 độ 4K
  • Hướng tới mục tiêu lớn